- Nghiên cứu công nghệ tách tạp chất bã thạch cao photpho nhà máy phân bón cho sản xuất vật liệu xây dựng
- Nghiên cứu cơ sở khoa học thực tiễn và đề xuất chủ trương phương án đàm phán của Việt Nam trong xây dựng các văn kiện pháp lý quốc tế trong khuôn khổ Công ước của Liên hợp quốc về Luật biển về bảo tồn và sử dụng bền vững đa dạng sinh học tại các vùng biển nằm ngoài phạm vi tài phán quốc gia
- Sử dụng công nghệ viễn thám phục vụ công tác thống kê kiểm kê đất đai và quản lý đất rừng trên địa bàn tỉnh Bến Tre
- Nâng cao chất lượng sinh hoạt tổ chức đảng cơ sở trực thuộc các đảng bộ cấp trên cơ sở thuộc thành phố Cần Thơ
- Giải pháp thủy lâm bảo vệ nguồn sinh thủy đầu nguồn nâng cao khả năng điều tiết tái tạo nguồn nước phòng chống cháy rừng cho thành phố Đà Nẵng
- Nghiên cứu bào chế viên nang chứa phytosome của hoạt chất chiết xuất từ cúc gai giảo cổ lam diệp hạ châu đắng nghệ vàng
- Giảm thiểu lượng tia trong chụp cắt lớp CT sử dụng các phương pháp khôi phục thống kê
- Phát triển mô hình nuôi tôm càng xanh công nghiệp trong áo đất tại tỉnh Đồng Tháp
- Nghiên cứu sản xuất chủng khởi động và ứng dụng trong sản xuất sữa chua phomat
- Nghiên cứu ứng dụng tế bào gốc tự thân trong điều trị bệnh thoái hóa khớp
- Ứng dụng kết quả thực hiện nhiệm vụ
106-NN.04-2014.69
2019-54-0132/KQNC
Độc tính của độc tố vi khuẩn lam đối với vi giáp xác
Trường Đại học Bách khoa
Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh
Quốc gia
TS. Đào Thanh Sơn
ThS. Bùi Lê Thanh Khiết; PGS.TS. Bùi Xuân Thành; ThS. Bùi Bá Trung; ThS. Phạm Thanh Lưu; ThS. Võ Thị Mỹ Chi
Vi sinh vật học
01/03/2015
01/10/2018
28/12/2017
2019-54-0132/KQNC
14/02/2019
Cục Thông tin Khoa học và Công nghệ Quốc gia
Nghiên cứu ảnh hưởng đơn lẻ hoặc kết hợp của các chủng vi khuẩn lam (VKL) phân lập từ Việt Nam lên sức sống, sự phát triển và sinh sản của Daphnia magna. Nghiên cứu ảnh hưởng của độc tố MC tinh khiết lên sức sống, sự phát triển và sinh sản của Daphnia lumholtzi. Tiến hành thu mẫu VKL ngoài hiện trường (một số thủy vực miền Nam gồm các hồ chứa (Dầu Tiếng, Trị An) hồ (Xuân Hương), sông (Sài Gòn, Đồng Nai, Mekong), ao nuôi cá, nuôi tôm ở khu vực đồng bằng sông Cửu Long, phân lập VKL và nuôi các chủng VKL phân lập được trong điều kiện phòng thí nghiệm. Thu mẫu động vật phù du ngoài tự nhiên, phân lập và nuôi vi giáp xác có nguồn gốc Việt Nam (phân lập và nuôi loài Daphnia lumholtzi). Xác định độc tố (độc tính) VKL (microcystins) từ các mẫu nuôi bằng các phương pháp gồm HPLC và ELISA. Thực nghiệm trong điều kiện phòng thí nghiệm: phơi nhiễm mãn tính Daphnia magna với đơn lẻ chủng/loài VKL (dịch chiết VKL). Thực nghiệm trong điều kiện phòng thí nghiệm: phơi nhiễm mãn tính Daphnia magna với hỗn hợp các chủng/loài VKL và vi tảo lục. Thực nghiệm trong điều kiện phòng thí nghiệm: phơi nhiễm mãn tính loài vi giáp xác bản địa/ nhiệt đới (D. lumholtzi) với độc tố VKL tinh khiết microcystins.
không có
Vi khuẩn lam; Vi giáp xác; Độc tính; Độc tố; Chủng vi khuẩn lam; Daphnia magna; Daphnia lumholtzi; Phát triển; Sinh sản
Ứng dụng
Đề tài KH&CN
Số lượng công bố trong nước: 6
Số lượng công bố quốc tế: 4
Không có
01 ThS