Các nhiệm vụ khác
liên kết website
Lượt truy cập
 Lượt truy cập :  13079543
  • Ứng dụng kết quả thực hiện nhiệm vụ

ĐTXH.HG-06/18

16/TT-TTTL

Giải pháp xây dựng tổng thể sản phẩm và điểm đến du lịch gắn với khai thác tối ưu các giá trị của Hà Giang trong phát triển du lịch bền vững

Văn phòng Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam

Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam

Tỉnh/ Thành phố

GS.TS. Nguyễn Quang Thuấn

1- PGS. TS. Nguyễn Chiến Thắng - Thư ký Đề tài - Viện Nghiên cứu Châu Âu; 2- TS. Đào Thị Hoàng Mai - Thành viên - Viện Kinh tế Việt Nam; 3- PGS. TS. Phạm Trung Lương - Thành viên - Viện MT và PT bền vững; 4- PGS. TS. Nguyễn Phương Châm - Thành viên - Viện Nghiên cứu Văn Hóa; 5- TS. Nguyễn Đức Đồng - Thành viên - Viện NCPT bền vững Vùng; 6- TS. Nguyễn Thanh Bình - Thành viên - Viện Dân tộc học; 7- TS. Vũ Tuấn Hưng - Thành viên - Viện NCPT bền vững Vùng; 8- CN. Nguyễn Thị Huyên - Thành viên - Sở VHTT&DL Hà Giang; 9- CN. Vừ Thị Mai Hương - Thành viên - Sở VHTT&DL Hà Giang; 10- TS. Lê Thúy Hằng - Thành viên - Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh; 11- ThS. Đỗ Thị Hải - Thành viên - Viện Kinh tế Việt Nam; 12- ThS. Ma Ngọc Ngà - Thành viên - Viện Kinh tế Việt Nam; 13- ThS.Trần Văn Hoàng - Thành viên - Viện Kinh tế Việt Nam; 14- ThS. Nguyễn Thị Ánh Tuyết - Thành viên - Viện Kinh tế Việt Nam; 15- ThS. Vũ Ngọc Quyên - Thành viên - Viện Kinh tế Việt Nam; 16- CN. Trần Đình Nuôi - Thành viên - Viện Kinh tế Việt Nam; 17- CN. Phạm Thị Thanh - Thành viên - Viện Kinh tế Việt Nam.

Khoa học xã hội

12/2018

12/2020

26/01/2021

16/TT-TTTL

17/03/2021

Trung Tâm Thông Tin Và Chuyển Giao Công Nghệ Mới

Đánh giá thực trạng phát triển sản phẩm và điểm đến du lịch của tỉnh Hà giang theo hướng phát triển bền vững, từ đó đề xuất định hướng, giải pháp chính sách phát triển chuỗi sản phẩm, điểm đến du lịch hướng đến một ngành du lịch bền vững trong bối cảnh mới. Cụ thể: Điều tra, khảo sát đánh giá thực trạng phát triển sản phẩm và điểm đến du lịch của tỉnh Hà giang hiện nay. Phân tích các yếu tố đang hạn chế sự phát triển các sản phẩm du lịch, hạn chế khả năng khai thác các giá trị tiềm năng du lịch của tỉnh hướng tới sự phát triển du lịch bền vững ; Phân tích các mô hình du lịch bền vững của một số nước và một số tỉnh của Việt Nam để rút ra bài học kinh nghiệm và gợi ý chính sách cho Hà Giang; Đề xuất hệ thống giải pháp tổng thể giúp Hà Giang xây dựng cơ chế chính sách hợp lý phát triển chuỗi sản phẩm, điểm đến du lịch hướng đến một ngành du lịch bền vững; Đề xuất khung mô hình du lịch bền vững cụ thể áp dụng cho du lịch cộng đồng và du lịch sinh thái tại Hà Giang.
HSĐKTTKH&CN-01/2021
Đề tài được thực hiện trong hai năm 2019-2020 với mục tiêu đánh giá thực trạng phát triển các sản phẩm và điểm đến du lịch từ cách tiếp cận phát triển bền vững với ba khía cạnh (kinh tế, xã hội, môi trường), từ đó đề xuất các giải pháp phát triển hệ thống sản phẩm và điểm đến du lịch tại Hà Giang theo hướng phát triển bền vững.

BG632/2021-GCN16/TT-TTTL

Ứng dụng

Đề tài KH&CN

Số lượng công bố trong nước: 0

Số lượng công bố quốc tế: 0

Không

Không