- Nghiên cứu khai thác và phát triển nguồn gen trâu khối lượng lớn nuôi tại Chiêm Hóa - Tuyên Quang
- Nghiên cứu xây dựng cơ sở khoa học và giải pháp khai thác hợp lý bảo vệ nguồn lợi hải sản vùng biển Quảng Nam và lân cận
- Quản lý nhà nước đối với giáo dục đại học: một số kinh nghiệm của Trung Quốc và khuyến nghị cho Việt Nam
- Quá trình hình thành sao lùn nâu và các đặc tính cơ bản của đĩa trẻ xung quanh các sao lùn nâu
- Nghiên cứu đánh giá tiềm năng hiện trạng sử dụng nguồn nước mặt để cân bằng nước và đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng bảo vệ tài nguyên nước bền vững cho vùng Nam Trung Bộ
- Truyền thông chính sách của Ngân hàng Nhà nước: Thực trạng và giải pháp
- Đánh giá tiềm năng di truyền một số nguồn gen rau địa phương họ bầu bí và hoa thập tự ở miền Bắc Việt Nam
- Ứng dụng CNTT vào công tác quản lý và giảng dậy tại trường THPT Hoàng Văn Thụ huyện Vụ Bản Nam Định
- Nghiên cứu phương pháp hiệu chỉnh nền trên miền số các sai lệch kênh cho các bộ ADC ghép xen thời gian ứng dụng trong máy thu trực tiếp RF băng rộng
- Phát triển nguồn nhân lực vùng Nam bộ thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước
- Ứng dụng kết quả thực hiện nhiệm vụ
IV3.2-2011.02
2015-53-745/KQNC
Hệ thống thương mại thế giới thế kỷ XVI-XVIII và hội nhập của Việt Nam: diễn trình và hệ quả
Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn
Đại học Quốc gia Hà Nội
Quốc gia
PGS.TS. Hoàng Anh Tuấn
TS. Nguyễn Thị Lan Anh, PGS.TS. Nguyễn Văn Kim, PGS.TS. Vũ Văn Quân, TS. Nguyễn Mạnh Dũng, TS. Phạm Đức Anh
Hành chính công và quản lý hành chính
08/2012
08/2015
26/11/2010
2015-53-745/KQNC
05/10/2015
Cục Thông tin Khoa học và Công nghệ Quốc gia
1.9.1. Đóng góp mới về khoa học:
- Đề tài đề cập đến một số vấn đề cơ bản, tập trung vào hai khía cạnh chính là thương mại thê giới (thương mại tiền phát kiến địa lý, kỷ nguyên khám phá và trao đổi thế giới, tam giác thương mại Đại Tây Dương, mậu dịch xuyên Thái Bình Dương, trao đổi Columbus và tiêu dùng toàn cầu...) và dự nhập của Việt Nam (vị trí của Việt Nam trong hải thương Đông Á tiền cận đại, quan hệ thương mại và bang giao Đại Việt - Tây Phương, những vấn đề đặt ra cho hướng nghiên cứu hội nhập toàn cầu của Việt Nam ở thế kỷ XVI- XVIII...).
1.9.2. Đóng góp trong việc xây dựng, hoạch định chính sách:
- Làm rõ truyền thống ngoại thương Việt Nam thế kỉ XVI-XVIII với những hạn chế lịch sử nhất định góp phần lí giải nguyên nhân sự phát triển nền kinh tế phong kiến Việt Nam giai đoạn này. - Nghiên cứu các mối bang giao, giao lưu kinh tế của Việt Nam thế kỉ XVI-XVIII đặc biệt là sự xác lập quyền lực của chính quyền chúa Nguyễn ở Đàng Trong đã đưa Việt Nam hòa nhập với những biến đổi chung của khu vực và thế giới giúp người đọc có được hình dung rõ nét hơn về vị thế, quá trình nhận thức của Việt Nam trong bối cảnh nhiều quốc gia Đông Nam Á hướng mạnh đến việc thiết lập và thiết lập các mối quan hệ nội vùng, ngoại vi với các cường quốc, quốc gia thương nghiệp giàu tiềm năng nhằm tranh thủ tiềm lực kinh tế, quân sự, công nghệ... để bảo vệ chủ quyền và khẳng định vị thế khu vực. Vì vậy, đề tài có ý nghĩa lí luận giúp luận giải rõ hơn về diễn trình hội nhập của Việt Nam trong giai đoạn thế kỉ XVI-XVIII.
1.9.3. Đóng góp về hệ quả xã hội + Đối với hoạt động quản lý:
+ Tạo sự kết nối giữa các nhà khoa học với các nhà quản lý ở các địa bàn nghiên cứu, khẳng định vị thế và phát huy vai trò của đội ngũ các nhà khoa học trong tam giác: người dân - nhà khoa học - chính quyền trung ương/địa phương.
+ Đối với hoạt động đào tạo:
Không chỉ đào tạo học viên cao học thuộc kết quả trực tiếp của việc thực hiện đề tài mà cái chính là không chỉ chủ nhiệm mà tất cả các thành viên thực hiện đề tài đều tích cực đưa những kết quả nghiên cứu vào nội dung hàng ngày trong bài giảng, giáo trình phục vụ hoạt động đào tạo.
+ Đối với việc nâng cao năng lực nghiên cứu của tổ chức, cá nhân thông qua tham gia thực hiện đề tài, đào tạo trên đại học.
Góp phần nâng cao năng lực nghiên cứu của nhà trường nói chung, các cá nhân trực tiếp tham gia nghiên cứu nói riêng. Kết hợp hài hòa giữa các nghiên cứu khoa học cơ bản và khoa học ứng dụng vào giải quyết những vấn đề của thực tiễn ở địa phương, đồng thời truyền đạt kinh nghiệm cho các thành viên nghiên cứu trẻ cũng như góp phần cho hoạt động đào tạo đại học và sau đại học của trường.
Hệ thống;Thương mại thế giới;Hội nhập;Tiến trình;Hệ quả;Thể ký XVI-XVIII; Việt Nam
Ứng dụng
Đề tài KH&CN
Khoa học xã hội,
Được ứng dụng giải quyết vấn đề thực tế,
Số lượng công bố trong nước: 5
Số lượng công bố quốc tế: 0
Không
03 NCS, ThS