
- Nghiên cứu xây dựng mô hình nuôi tôm càng xanh thích ứng với biến đổi khí hậu ở tỉnh An Giang
- Di sản hóa và tạo dựng di sản ở Việt Nam
- Khảo sát khả năng ứng dụng tuyển nổi bằng bọt khí để cô đặc dung dịch chiết xuất hợp chất tự nhiên
- Những vấn đề lý luận và thực tiễn về quyền tiếp cận thông tin ở nước ta hiện nay
- Sản xuất thử nghiệm hai giống cao su chịu lạnh VNg 77-2 và VNg 77-4 ở các tỉnh miền núi phía Bắc
- Nghiên cứu các vấn đề bảo mật trong hệ thống thông tin di động 4G LTE
- Nhiệt động lực học và ứng dụng trong vấn đề mô hình hóa phân tích ổn định và điều khiển quá trình hóa học
- Thiết kế bộ điều khiển đa biến bền vững cho những hệ thống vận chuyển liên tục vật liệu mềm có tốc độ và độ chính xác cao
- Xây dựng mô hình nông lâm kết hợp có hiệu quả cao tạo sinh kế bền vững cho đồng bào dân tộc thiểu số tại Đắk Lắk và Kon Tum
- Giải pháp nâng cao chất lượng công tác đào tạo bồi dưỡng lý luận chính trị hành chính cho cán bộ công chức cấp xã trên địa bàn tỉnh Ninh Bình



- Ứng dụng kết quả thực hiện nhiệm vụ
KQ050838
2022-99-0312/KQNC
Hỗ trợ thí điểm áp dụng hệ thống quản lý an toàn thực phẩm theo tiêu chuẩn ISO 22000:2005 cho các doanh nghiệp ngành chế biến thực phẩm
Công ty TNHH Tư vấn quản lý & phát triển doanh nghiệp Á Châu
UBND TP. Hà Nội
Quốc gia
ThS. Quách Thạch Thi
KS. Nguyễn Anh Tuấn, PGS. TS. Phan Thị Sửu, ThS. Đàm Văn Chiều, ThS. Vũ Thắng Văn, ThS. Nguyễn Hồng Việt, ThS. Đặng Anh Tuân, ThS. Nguyễn Xuân Trường, CN. Bùi Thu Hằng, CN. Nguyễn Thị Hồng Vân
Kỹ thuật thực phẩm
01/01/2017
01/12/2018
04/07/2019
2022-99-0312/KQNC
30/03/2022
Cục Thông tin Khoa học và Công nghệ Quốc gia
Sau hai năm kết thúc nhiệm vụ, có nhiều doanh nghiệp khác đã được hướng dẫn xây dựng và áp dụng thành công Hệ thống quản lý an toàn thực phẩm theo tiêu chuẩn ISO 22000:2005. Đồng thời, các doanh nghiệp đều được đánh giá bởi tổ chức chứng nhận độc lập và đều nhận được chứng chỉ ISO 22000:2005.
- Các doanh nghiệp điểm được cải thiện về số lần vi phạm quy định về an toàn thực phẩm trong sản xuất, tỷ lệ sản phẩm lồi trong sản xuất và chỉ số nhận thức của cán bộ công nhân viên;
- Các doanh nghiệp cải thiện số vụ thu hồi sản phẩm do không đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm;
- Các doanh nghiệp được cải thiện giảm số lượng phàn nàn của khách hàng liên quan đến chất lượng và vệ sinh an toàn thực phẩm
❖ về hiệu quả kinh tế: Sau khi triển khai và áp dụng cho các doanh nghiệp, các doanh nghiệp đã đạt được những hiệu quả kinh tế sau:
- Tạo thương hiệu, nâng cao uy tín giúp các doanh nghiệp tham gia dự án phát triển sản xuất kinh doanh
- Việc áp dụng hệ thống quản lý ISSO 22000:2005 giúp doanh nghiệp, tổ chức tiếp cận được những công nghệ quản lý tiên tiến nhằm hoàn thiện hệ thống quản lý của doanh nghiệp, tổ chức.
- Việc áp dụng HTQL an toàn thực phẩm còn giúp doanh nghiệp giảm thiểu những sản phẩm, dịch vụ không phù hợp góp phần vào việc giảm chi phí nâng cao chất lượng sản phẩm và dịch vụ nhằm tạo lập niềm tin nơi khách hàng.
- Chính những điều này giúp doanh nghiệp tạo được lợi thế cạnh tranh trên thị trường và vượt qua được rào cản kỹ thuật trong thương mại giúp doanh nghiệp thâm nhập thị trường mới dễ dàng và thuận tiện hơn.
- Khi các doanh nghiệp được triển khai áp dụng hệ thống quản lý an toàn thực phẩm sẽ giúp các sản phẩm xuất khẩu chủ lực đạt yêu cầu xuất khẩu (tiêu chuẩn quốc tế, tiêu chuẩn nước ngoài của khách hàng).
❖ về hiệu quả xã hội: Song song với việc mang lại hiệu quả cho nền kinh tế thì việc áp dụng hệ thống quản lý còn mang lại những hiệu quả xã hội.
- Tạo niềm tin đối với người tiêu dùng về vấn đề chất lượng và an toàn vệ sinh thực phẩm. Thúc đẩy phong trào người Việt Nam dùng hàng Việt Nam
- Việc áp dụng hệ thống quản lý ATTP còn mang lại lợi ích cho người tiêu dùng thông qua việc hoạt động hiệu quả mang lại những sản phẩm chất lượng, ATTP và nâng cao sự thỏa mãn của người tiêu dùng.
- Các doanh nghiệp áp dụng hệ thống quản lý VSATTP cung cấp ra thị trường những sản phẩm an toàn đảm bảo vệ sinh thực phẩm góp phần vào chăm lo sức khỏe cho cộng đồng xã hội.
- Với mục tiêu nhân rộng thì không những 12 doanh nghiệp trên được phổ biến, hướng dẫn triển khai áp dụng mà còn nhân rộng mô hình ra nhiều doanh nghiệp khác để tạo điều kiện cho các doanh nghiệp có sự đầu tư đúng mức về việc triển khai áp dụng ISO 22000:2005. Giúp các doanh nghiệp thực hiện cam kết đối với xã hội để có thể phát triển một cách bền vững.
Quản lý; An toàn thực phẩm; Doanh nghiệp; Chế biến thực phẩm
Ứng dụng
Đề tài KH&CN
Được ứng dụng giải quyết vấn đề thực tế,
Số lượng công bố trong nước: 0
Số lượng công bố quốc tế: 0
không
không