
- Nghiên cứu sự tích lũy và chuyển hóa của silic sinh học (phytolith) trong đất lúa
- Khai thác và phát triển nguồn gen cây Bời lời đỏ (Machilus Odoratissima Nees) ở miền Trung và Tây Nguyên
- Tìm kiếm các chỉ thị sinh học liên quan hội chứng mạch vành cấp bằng kỹ thuật proteomics
- Tổng kết 30 năm đổi mới và phát triển vùng Tây Nam bộ trên quan điểm phát triển bền vững
- Nghiên cứu luận cứ khoa học và đề xuất hệ giải pháp đột phá nhằm hiện thực hóa đặc khu kinh tế Phú Quốc
- Nghiên cứu tương tác giữa thuốc điều trị trầm cảm fluoxetine và lipid của màng tế bào
- Khảo sát đánh giá xây dựng các giải pháp công nghệ hiện đại tối ưu để sử dụng hiệu quả nguồn phế phụ phẩm sinh khối (trấu) theo hướng sản xuất năng lượng bền vững phục vụ phát triển kinh tế của khu vực Tây Nam Bộ
- Nghiên cứu phát triển nguồn gen Bạch đàn H1 và TTKT7 phục vụ trồng rừng cây nguyên liệu giấy
- Nghiên cứu giải pháp nhằm đảm bảo lấy nước tưới chủ động cho hệ thống các trạm bơm ở hạ du hệ thống sông Hồng - Thái Bình trong điều kiện mực nước sông xuống thấp
- Xây dựng mô hình chế biến các sản phẩm chè xanh chè đen chè ôlong chất lượng cao từ các giống chè LDP1 Kim Tuyên góp phần xây dựng thương hiệu chè Phú Thọ



- Ứng dụng kết quả thực hiện nhiệm vụ
TTKHCN.DA.05-2015
2018-60-762/KQNC
Hỗ trợ thương mại hóa sản phẩm công nghệ của Việt Nam bắt đầu từ năm 2015
Cục Phát triển thị trường và Doanh nghiệp khoa học và công nghệ
Bộ Khoa học và Công nghệ
Quốc gia
ThS. Nguyễn Văn Trúc
Kinh tế học và kinh doanh khác
24/11/2017
2018-60-762/KQNC
01/06/2018
Cục Thông tin Khoa học và Công nghệ Quốc gia
Kết quả nghiên cứu là nguồn lực trí tuệ quốc gia được đúc kết vào trong những nghiên cứu khoa học, là nguồn tài sản vô cùng quan trọng của bất kỳ quốc gia nào. Nguồn lực trí tuệ này chỉ đem lại sự phát triển cho quốc gia khi được áp dụng vào thực tiễn. Chính vì vậy, thúc đẩy thương mại hóa kết quả nghiên cứu và phát triển công nghệ đang là trọng tâm của các chính sách kinh tế tại nhiều quốc gia trên thế giới. Ở Việt Nam, thương mại hóa kết quả nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ được tạo ra từ trong nước đã được Đảng và Nhà nước quan tâm từ rất sớm. Nghị quyết Trung ương 2 (khóa VIII) về khoa học và công nghệ đã coi việc tạo lập thị trường cho khoa học và công nghệ là một trong các giải pháp chủ yếu phát triển khoa học và công nghệ của đất nước
Trong khuôn khổ của nhiệm vụ này, 09 sản phẩm công nghệ tiềm năng trong lĩnh vực nông nghiệp, công nghiệp phụ trợ được lựa chọn bao gồm: (1) Công nghệ xử lý chất thải rắn thành nhiên liệu (MBT-CD.08) của Công ty TNHH Thủy lực - Máy; (2) Lò đốt rác thải y tế công nghệ cao của Công ty TNHH Nhiệt công nghiệp Hỏa Tự Long; (2) Máy phân loại xử lý rác thải; (3) Máy phân loại xử lý rác thải (4) Thiết bị xử lý rác thải MGB phát triển từ công nghệ JOSAKO Nhật Bản của Công ty CP Môi trường Xanh và Xanh; (5) Lò đốt rác LOSIHO; (6) Công nghệ xử lý rác thải theo công nghệ lò đốt rác thải sinh hoạt có thu hồi nhiệt; (7) Nghiên cứu ứng dụng Nano bạc của Công ty Cổ phần IQ Việt Pháp; (8) Công nghệ sản xuất bếp sử dụng viên nén mùn cưa; (9) Nghiên cứu, ươm tạo và hoàn thiện công nghệ sản xuất phụ gia bê tong siêu dẻo nhằm từng bước thay thế hàng nhập khẩu.
Doanh nghiệp khoa học và công nghệ;Thương mại hóa;Đánh giá công nghệ;Định giá công nghệ;Chuyển giao công nghệ;; Việt Nam
Ứng dụng
Đề tài KH&CN
Khoa học kỹ thuật và công nghệ,
Được ứng dụng giải quyết vấn đề thực tế,
Số lượng công bố trong nước: 0
Số lượng công bố quốc tế: 0
Không
Không