
- Thực trạng và một số yếu tố liên quan đến tuân thủ điều trị ARV của bệnh nhân HIV/AIDS đang quản lý tại Trung tâm kiểm soát bệnh tật tỉnh Quảng Ngãi
- Giải pháp hoàn thiện công tác thống kê phân tích và dự báo về thị trường chứng khoán phục vụ công tác điều hành chính sách
- Hệ tiêu chí nước công nghiệp theo hướng hiện đại
- Nghiên cứu luận cứ khoa học phục vụ tiếp cận cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư tại thành phố Hải Phòng đến năm 2025
- Nâng cao năng suất chất lượng đa dạng hóa sản phẩm và khai thác phụ phẩm của cây dứa Cayenne (Ananas Comosus) tại các tỉnh Đồng Bằng Sông Cửu Long
- Điều tra hiện trạng nguồn lợi thủy sản ven biển Việt Nam
- Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học sinh sản và thăm dò sản xuất giống nhân tạo cá mương (Hemiculter leucisculus, Basilewsky, 1855) tại Phú Yên
- Nghiên cứu quy trình công nghệ chế tạo một số vật liệu hấp thu dầu trên cơ sở polyme tự nhiên và tổng hợp
- Nghiên cứu đánh giá tác động của truyền thông đề xuất giải pháp phát triển và nâng cao chất lượng công tác truyền thông phục vụ phát triển bền vững Tây Bắc
- Nghiên cứu thực trạng và xây dựng một sổ mô hình ứng dụng công nghệ thu hoạch bảo quản chế biến một số sản phẩm nông nghiệp



- Ứng dụng kết quả thực hiện nhiệm vụ
TTKHCN.DA.05-2015
2018-60-762/KQNC
Hỗ trợ thương mại hóa sản phẩm công nghệ của Việt Nam bắt đầu từ năm 2015
Cục Phát triển thị trường và Doanh nghiệp khoa học và công nghệ
Bộ Khoa học và Công nghệ
Quốc gia
ThS. Nguyễn Văn Trúc
Kinh tế học và kinh doanh khác
24/11/2017
2018-60-762/KQNC
01/06/2018
Cục Thông tin Khoa học và Công nghệ Quốc gia
Kết quả nghiên cứu là nguồn lực trí tuệ quốc gia được đúc kết vào trong những nghiên cứu khoa học, là nguồn tài sản vô cùng quan trọng của bất kỳ quốc gia nào. Nguồn lực trí tuệ này chỉ đem lại sự phát triển cho quốc gia khi được áp dụng vào thực tiễn. Chính vì vậy, thúc đẩy thương mại hóa kết quả nghiên cứu và phát triển công nghệ đang là trọng tâm của các chính sách kinh tế tại nhiều quốc gia trên thế giới. Ở Việt Nam, thương mại hóa kết quả nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ được tạo ra từ trong nước đã được Đảng và Nhà nước quan tâm từ rất sớm. Nghị quyết Trung ương 2 (khóa VIII) về khoa học và công nghệ đã coi việc tạo lập thị trường cho khoa học và công nghệ là một trong các giải pháp chủ yếu phát triển khoa học và công nghệ của đất nước
Trong khuôn khổ của nhiệm vụ này, 09 sản phẩm công nghệ tiềm năng trong lĩnh vực nông nghiệp, công nghiệp phụ trợ được lựa chọn bao gồm: (1) Công nghệ xử lý chất thải rắn thành nhiên liệu (MBT-CD.08) của Công ty TNHH Thủy lực - Máy; (2) Lò đốt rác thải y tế công nghệ cao của Công ty TNHH Nhiệt công nghiệp Hỏa Tự Long; (2) Máy phân loại xử lý rác thải; (3) Máy phân loại xử lý rác thải (4) Thiết bị xử lý rác thải MGB phát triển từ công nghệ JOSAKO Nhật Bản của Công ty CP Môi trường Xanh và Xanh; (5) Lò đốt rác LOSIHO; (6) Công nghệ xử lý rác thải theo công nghệ lò đốt rác thải sinh hoạt có thu hồi nhiệt; (7) Nghiên cứu ứng dụng Nano bạc của Công ty Cổ phần IQ Việt Pháp; (8) Công nghệ sản xuất bếp sử dụng viên nén mùn cưa; (9) Nghiên cứu, ươm tạo và hoàn thiện công nghệ sản xuất phụ gia bê tong siêu dẻo nhằm từng bước thay thế hàng nhập khẩu.
Doanh nghiệp khoa học và công nghệ;Thương mại hóa;Đánh giá công nghệ;Định giá công nghệ;Chuyển giao công nghệ;; Việt Nam
Ứng dụng
Đề tài KH&CN
Khoa học kỹ thuật và công nghệ,
Được ứng dụng giải quyết vấn đề thực tế,
Số lượng công bố trong nước: 0
Số lượng công bố quốc tế: 0
Không
Không