
- Tính ổn định của pháp luật Việt Nam: Lý luận thực trạng và giải pháp
- Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động của lực lượng vũ trang Lào Cai trong ứng phó sự cố thiên tai và tìm kiếm cứu nạn trên địa bàn tỉnh trong giai đoạn hiện nay
- Nghiên cứu biến động của chế độ thủy thạch động lực vùng cửa sông ven biển chịu tác động của Dự án đê biển Vũng Tàu - Gò Công
- Giải tích thô và Tính toán khoa học
- Xây dựng hệ chương trình mô phỏng hoạt động của Lò phản ứng hạt nhân nghiên cứu Đà Lạt
- Nghiên cứu xây dựng quy trình vận hành hệ thống liên hồ Sơn La Hòa Bình Thác Bà và Tuyên Quang trong mùa kiệt
- Hoàn thiện quy định của pháp luật về tình trạng khẩn cấp
- Phát triển hệ thống vi lỏng kết hợp aptamer và cảm biến trở kháng nhằm phát hiện tế bào ung thư
- Sử dụng án lệ trong hoạt động đào tạo cán bộ pháp luật tư pháp ở Việt Nam hiện nay
- Xây dựng mô hình điểm tổ chức cộng đồng xây dựng nông thôn mới ở 3 xã đặc biệt khó khăn thuộc 3 huyện nghèo (CT 30A) của ba khu vực Tây Bắc Tây Nguyên và Tây Nam Bộ



- Ứng dụng kết quả thực hiện nhiệm vụ
KHGD/16-20
2020-58-1287/KQNC
Nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn để sửa đổi bổ sung Luật Giáo dục đại học 2012
Trường Đại học Luật Hà Nội
Bộ Tư pháp
Quốc gia
PGS.TS. Vũ Thị Lan Anh
PGS.TS. Cao Thị Oanh; TS. Lê Đình Nghị; PGS.TS. Trần Hoàng Hải; PGS.TS. Nguyễn Thị Quế Anh; PGS.TS. Phạm Thị Giang Thu; PGS.TS. Nguyễn Quang Tuyến; PGS.TS. Nguyễn Văn Quang; TS. Hoàng Ly Anh; TS. Đoàn Thị Tố Uyên
Các vấn đề khoa học giáo dục khác
01/12/2017
01/06/2020
24/09/2020
2020-58-1287/KQNC
23/12/2020
Nghiên cứu những vấn đề khoa học liên quan trực tiếp đến những nội dung, điều khoản của Luật Giáo dục đại học cần sửa đổi. Đề án có tính khả thi và ứng dụng cao, đóng góp thiết thực và hiệu quả trong việc Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Giáo dục đại học được Quốc hội thông qua, Nghị định số 99/2019/NĐ-CP hướng dẫn thi hành Luật được Chính phủ ban hành: các thông tin nghiên cứu và các kết quả nghiên cứu của Đề án được sử dụng để tham mưu trực tiếp cho Bộ Giáo dục và Đào tạo và Ban soạn thảo để đề xuất các chính sách, nội dung cụ thể cần sửa đổi, bổ sung Luật Giáo dục đại học phù hợp với quan điểm chỉ đạo của Đảng và Nhà nước, phù hợp với thực tiễn giáo dục đại học ở Việt Nam nhằm đổi mới toàn diện giáo dục đại học.
Các sản phẩm đầu ra của Đề án phục vụ cho Hồ sơ xây dựng Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Giáo dục đại học gồm: Báo cáo tổng kết thi hành Luật Giáo dục đại học 2012, Báo cáo đánh giá tác động chính sách sửa đổi Luật Giáo dục đại học 2012, Báo cáo tổng kết kinh nghiệm nước ngoài, Dự thảo Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Giáo dục đại học, Dự thảo Nghị định hướng dẫn thi hành Luật sửa đổi bổ sung một số điều của Luật Giáo dục đại học. Ngoài ra, sau khi được nghiệm thu, đánh giá chính thức, Đề án còn chuyển giao cho Bộ Giáo dục và Đào tạo sản phẩm “Bản đề xuất những nội dung cần tiếp tục nghiên cứu, hoàn thiện hệ thống chính sách pháp luật về giáo dục đại học sau khi ban hành Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Giáo dục đại học 2012” nhằm đề xuất những nội dung cần tiếp tục nghiên cứu, hoàn thiện hệ thống chính sách pháp luật phù hợp với yêu cầu phát triển của giáo dục đại học trong thời gian tới, đáp ứng yêu cầu của thị trường lao động và hội nhập quốc tế.
Nghiên cứu; Cơ sở lý luận; Thực tiễn; Sửa đổi; Luật Giáo dục đại học
Ứng dụng
Đề án khoa học
5
Luật số 34/2018/QH14 của Quốc hội: Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Giáo dục đại học.