- Giá trị chẩn đoán của qui trình real-time PCR cải tiến phát hiện nhanh Streptococcus nhóm B ở thai phụ đủ tháng tại cơ sở 2 bệnh viện Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh
- Nghiên cứu giải pháp phòng ngừa rủi ro cho các doanh nghiệp xuất nhập khẩu trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh
- Những vấn đề lý luận và thực tiễn về quyền tiếp cận thông tin ở nước ta hiện nay
- Nghiên cứu ứng dụng các giải pháp kỹ thuật để sửa chữa và gia cường bằng lưới sợi basalt (BRFP) và các-bon (CFRP) nhằm tăng cường hiệu quả sử dụng và tuổi thọ cho các công trình cầu ở ĐBSCL
- Xây dựng cơ sở dữ liệu nguồn cây thuốc Việt Nam phục vụ ngành Hóa dược
- Nghiên cứu quy hoạch mạng lưới các trường sư phạm của Việt Nam đến năm 2025 tầm nhìn 2035
- Cạnh tranh chiến lược giữa Ấn Độ và Trung Quốc ở Đông Nam Á từ năm 1991 đến năm 2020
- Nghiên cứu đề xuất một số giải pháp nâng cao kỹ năng công tác tuyên giáo cho đội ngũ cán bộ làm công tác tuyên giáo tại thành phố Hải Phòng trong tình hình hiện nay
- NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO BỒI DƯỠNG HÀ NỘI HỌC Ở TRƯỜNG CAO ĐẲNG SƯ PHẠM HÀ NỘI (NAY LÀ TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ ĐÔ HÀ NỘI)
- Nghiên cứu công nghệ ứng phó khẩn cấp cho các trạm thủy điện trong điều kiện biến đổi khí hậu và thiên tai bất thường
- Ứng dụng kết quả thực hiện nhiệm vụ
KQ033185
2020-58-1155/KQNC
Tính ổn định của pháp luật Việt Nam: Lý luận thực trạng và giải pháp
Viện Chiến lược và Khoa học pháp lý
Bộ Tư pháp
Bộ
TS. Nguyễn Văn Cương
CN. Trương Hồng Quang, GS.TS. Nguyễn Ngọc Hòa, PGS.TS. Phạm Duy Nghĩa, TS. Nguyễn Thị Kim Thoa, TS. Nguyễn Hữu Huyên, TS. Trần Thị Quang Hồng, CN. Luật sư Trương Thanh Đức, TS. Trần Kiên, ThS. Vũ Hồng Thúy, CN. Nguyễn Minh Đức, ThS. Hòa Thị Thủy, CN. Phạm Phương Linh, CN. Trần Hồng Hạnh, ThS. Phan Thị Thu Hằng
Luật học
01/03/2018
01/09/2019
29/11/2019
2020-58-1155/KQNC
20/11/2020
Cục Thông tin Khoa học và Công nghệ Quốc gia
Đề tài nhận diện rõ một số vấn đề lý luận về tính ổn định của pháp luật nói chung và của pháp luật Việt Nam nói riêng; đánh giá đúng thực trạng tính ổn định của pháp luật Việt Nam hiện nay; từ đó đề xuất được những giải pháp có tính khả thi để cải thiện tính ổn định của pháp luật Việt Nam hiện nay.
Các kết quả nghiên cứu của đề tài có tác động tích cực đến ý thức và hành động của các nhóm chủ thể khác nhau trong xã hội, đặc biệt là đội ngũ cán bộ, công chức hoạt động trong lĩnh vực xây dựng pháp luật, tổ chức thi hành pháp luật, đào tạo nguồn nhân lực trong lĩnh vực pháp luật để có tư duy, nhận thức đầy đủ, sâu sắc về hệ thống pháp luật, tính ổn định của hệ thống pháp luật,...; là nguồn tài liệu tham khảo, phục vụ trực tiếp quá trình xây dựng, hoàn thiện hệ thống pháp luật tại Việt Nam.
Địa chỉ ứng dụng kết quả nghiên cứu trước hết chủ yếu phục vụ các đơn vị xây dựng pháp luật của Bộ Tư pháp (đơn vị cụ thể đề tài xác định là Vụ Các vấn đề chung về xây dựng pháp luật).
- Mở ra những hướng nghiên cứu chuyên sâu về về các yêu cầu, đặc điểm của hệ thống pháp luật.
- Nâng cao năng lực nghiên cứu của Viện Chiến lược và Khoa học pháp lý, các cá nhân có liên quan (đặc biệt là nghiên cứu viên của Viện Chiến lược và Khoa học pháp lý) khi nghiên cứu đề tài về hệ thống pháp luật, xây dựng pháp luật, các yêu cầu của hệ thống pháp luật;
- Là tài liệu tham khảo hữu ích cho hoạt động đào tạo đại học, sau đại học chuyên ngành Luật học; đặc biệt là các nghiên cứu viên của Viện Chiến lược và Khoa học pháp lý có thể có cơ sở để thực hiện các luận văn, luận án có liên quan đến hoạt động xây dựng pháp luật, tổ chức thi hành pháp luật
Pháp luật; Cơ sở pháp lý; Tính ổn định
Ứng dụng
Đề tài KH&CN
Số lượng công bố trong nước: 2
Số lượng công bố quốc tế: 0
Không
Không