
- Cố định CO2 dùng vi tảo để sản xuất vật liệu sinh học
- Nghiên cứu đề xuất một số giải pháp đẩy mạnh thực hiện dân chủ theo phương châm dân biết dân bàn dân làm dân kiểm tra dân giám sát dân thụ hưởng tại thành phố Hải Phòng
- Nghiên cứu khả năng thích nghi của giống dừa ta với điều kiện xâm nhập mặn trong thời kỳ kiến thiết cơ bản (giai đoạn 2016-2018)
- Nghiên cứu quản lý nước phục vụ phòng cháy chữa cháy rừng tràm Trà Sư xã Văn Giao huyện Tịnh Biên tỉnh An Giang
- Mở rộng cơ sở thuế giá trị gia tăng đối với dịch vụ kỹ thuật số xuyên biên giới
- Nghiên cứu ứng dụng công nghệ ổn định và liên kết các giồng cát ven biển tại các tỉnh Trung Bộ để tạo thành đê biển tự nhiên nhằm giảm thiểu tác động của mực nước biển dâng
- Thiết lập mô hình đơn giản hóa để dự đoán đáp ứng tổng thể của công trình được cách chấn đáy với gối tựa con lắc ma sát chịu kích động nền ba chiều
- Nghiên cứu xây dựng phần mềm mô hình phần tử hữu hạn mô phỏng chuyển động và lan truyền các chất ô nhiễm và nhiễm mặn trong môi trường nước dưới đất-Ứng dụng cho khu vực ven biển miền Trung
- Khai thác và phát triển nguồn gen chè Shan Lũng Phìn - Hà Giang
- Truyền thông ở vùng dân tộc thiểu số thực trạng và giải pháp



- Ứng dụng kết quả thực hiện nhiệm vụ
DA.02.14/NLSH
2017-24-904
Hoàn thiện công nghệ sản xuất liên tục đi-ê-zen sinh học gốc B100 từ nguồn nguyên liệu axit béo phế thải và dầu hạt jatropha curcas
Phòng Thí nghiệm trọng điểm Công nghệ lọc, hóa dầu
Bộ Công Thương
Quốc gia
Đề án phát triển nhiên liệu sinh học đến năm 2015, tầm nhìn đến năm 2025
ThS. Nguyễn Thị Phương Hòa
GS.TS. Vũ Thị Thu Hà, TS. Đỗ Thanh Hải, KS. Đỗ Mạnh Hùng, KS. Nguyễn Hữu Đức, KS. Nguyễn Quang Minh, ThS. Nguyễn Thị Thu Trang, ThS. Nguyễn Văn Chúc, Nguyễn Thị Hoài An, ThS. Bùi Duy Hùng
Công nghệ sinh học môi trường nói chung
01/2014
12/2016
18/01/2016
2017-24-904
Cục Thông tin khoa học và công nghệ quốc gia
- Dự án đã hoàn thiện quy trình công nghệ sản xuất diesel sinh học gốc B100 từ các nguồn nguyên liệu như axit béo phế thải, dầu hạt jatropha curcas, dầu thực vật thải, dầu mỡ động thực vật trên hệ thiết bị sản xuất pilot công suất 200 tấn/năm.
Cụ thể:
- Đã xây dựng được hệ thiết bị sản xuất hoàn chỉnh trên cơ sở hoàn thiện quá trình tính toán, thiết kế, chế tạo, lắp đặt các thiết bị bổ sung và cải tiến hệ thiết bị sẵn có để phù hợp với các nguồn nguyên liệu trong nước, đặc biệt là vấn đề chống đông đặc cho nguyên liệu có nhiệt độ đông đặc cao.
- Hoàn thiện quá trình vận hành sản xuất, đặc biệt đã khắc phục được các nhược điểm về mặt vận hành của hệ thiết bị pilot như vấn đề nạp liệu, vân đê tinh chê sản phẩm B100, vấn đề tinh chế để tái sử dụng methanol.
- Đã sản xuất được 313 tấn sản phẩm đạt TCVN 7717:2007.
- Đã hoàn thiện quy trình sản xuất B100 từ các nguồn nguyên liệu khác nhau trên hệ thiết bị 200 tấn/năm.
Các kết quả của Dự án cho thấy, công nghệ đã được hoàn thiện với nhiều nguồn nguyên liệu khác nhau ở Việt Nam kể cả những nguyên liệu xâu và là công nghệ tiên tiến, không phát sinh chất thải thứ cấp. Công nghệ của Dự án nêu được triển khai ở quy mô lớn, ví dụ trên 30.000 tấn/năm, có khả năng cạnh tranh với nhiên liệu hóa thạch ở những thời điểm giá nhiên liệu hóa thạch lên cao.
Không
Đi-ê-zen sinh học; Nhiên liệu sinh học; Axit béo; Hạt jatropha curcas; Diesel
Ứng dụng
Dự án sản xuất thử nghiệm
Kết quả của đề tài được ứng dụng bời Phòng Thí nghiệm trọng điểm Công nghệ lọc, hóa dầu và Công ty TNHH Khoa học, Công nghệ và Thương mại PI Việt Nam.
Không
Không