- Xây dựng bản đồ phân vùng nguy cơ xảy ra lũ quét lũ ống tỉnh Bình Định
- Nghiên cứu các hợp chất thứ cấp có hoạt tính sinh học từ một số loài vi tảo biển tại vùng biển khu vực Nam Trung Bộ (vùng biển Khánh Hòa - Bình Thuận) Việt Nam
- Nghiên cứu hiệu ứng từ - điện trong các vật liệu tổ hợp nền titanate
- Tổng hợp đặc trưng vật liệu và nghiên cứu tính chất điện hóa của một số điện ly keo sử dụng chế tạo ắc quy chì kín khí trên công nghệ gel
- Nghiên cứu khảo sát đề xuất một số địa điểm xây dựng trạm mặt đất phía Nam cho hệ thống vệ tinh quan sát Trái đất
- Nghiên cứu bào chế tiểu phân nano Honokiol nhằm tăng khả năng hướng đích tế bào ung thư
- Các bài toán hyperbolic và ứng dụng trong các dòng chảy chất lưu phức hợp
- Nghiên cứu chế tạo hệ thống công nghệ phun nhiệt ứng dụng trong công tác sửa chữa và phục hồi trục khuỷu tàu thủy nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm nội địa hóa sản phẩm
- Xây dựng mô hình chăn nuôi gà 6 ngón Mẫu Sơn tại tỉnh Lạng Sơn
- Khảo stas tình trạng suy dinh dưỡng và mối liên quan ở trẻ dưới 5 tuổi tại phòng khám nhi Bệnh viện đa khoa Bạc Liêu (từ tháng 7/2015 đến tháng 10/2014)
- Ứng dụng kết quả thực hiện nhiệm vụ
2018-52-998/KQNC
Khai thác và phát triển nguồn gen chè Shan Lũng Phìn - Hà Giang
Viện Khoa học Kỹ thuật Nông lâm nghiệp miền núi phía Bắc
Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
Quốc gia
TS. Nguyễn Thị Hồng Lam
PGS.TS. Nguyễn Văn Toàn; TS. Đặng Văn Thư; TS. Nguyễn Thị Minh Phương; TS. Trần Xuân Hoàng; CN. Vũ Ngọc Tú; ThS. Nguyễn Thị Kiều Ngọc; ThS. Nguyễn Thanh Tuân; KS. Nguyễn Mạnh Thắng; ThS. Lê Ngọc Thanh
Công nghệ gen; nhân dòng vật nuôi;
01/01/2013
01/12/2016
12/06/2017
2018-52-998/KQNC
14/09/2018
Nghiên cứu đánh giá, bổ sung các đặc điểm di truyền và nông sinh học của giống chè Shan Lũng Phìn. Tuyển chọn cây giống đầu dòng và xây dựng quy trình nhân giống chè Shan Lũng Phìn. Quy trình trồng trọt, chăm sóc và chế biến chè Shan Lũng Phìn. Xây dựng mô hình vườn giống cho gốc chè Shan Lũng Phìn với quy mô 0,2 ha. Xây dựng mô hình trồng chè thương phẩm tại xã Lũng Phìn, Hà Giang với quy mô 2 ha. Xây dựng tiêu chuẩn cơ sở cho chè Shan Lũng Phìn và tổ chức hội thảo về công tác bảo tồn cây chè shan Lũng Phìn. Xây dựng hồ sơ chỉ dẫn địa lý sản phẩm chè Shan Lũng Phìn.
.
Kết quả nghiên cứu và tuyển chọn được 05 cây chè Shan đầu dòng có chất lượng năng suất và quy trình kỹ thuật đã tạo cơ sở khoa học và thực tiễn xây dựng phương án chuyển dịch cơ cấu cây trồng vùng núi, góp phần bảo tồn và phát huy tiềm năng về giống và canh tác cây chè Shan bản địa của đồng bào vùng cao. Giá trị kinh tế: Đối với chè Shan Lũng Phìn trồng phân tán và giá bán chè shan thiên nhiên tăng từ 15- 20% sản phẩm chè hiện nay sẽ làm tăng giá trị không nhỏ trên 1 ha trồng chè nâng cao thu nhập cho nhân dân. Sản phẩm chè xanh chất lượng cao cho lợi nhuận kinh tế tăng từ chè sẽ thu hút nhiều người dân tham gia sản xuất chè, tạo thêm nhiều việc làm và nâng cao được dân trí trong vùng. Chăm sóc cải tạo nương chè Shan thiên nhiên không những bảo tồn được những cây chè Shan cổ thụ lâu đời mà còn duy trì được tán rừng góp phần bảo vệ đất, hạn chế xói mòn rửa trôi đất, bảo vệ môi trường sinh thái vùng cao, bảo vệ rừng đầu nguồn; nâng cao thu nhập và tạo sản phẩm xuất khẩu có chất lượng cao an toàn. Kết quả nghiên cứu và tuyển chọn các cây chè Shan đầu dòng có chất lượng năng suất và quy trình kỹ thuật đào tạo cơ sở khoa học và thực tiễn xây dựng phương án chuyển dịch cơ cấu cây trồng vùng núi, góp phần bảo tồn và phát huy tiềm năng về giống và canh tác bản địa của đồng bào vùng cao. Góp phần bảo vệ đất dốc, phủ xanh đất chống xói mòn và phát triển bền vững. Giá trị kinh tế: Năng suất tăng từ 2-3 tấn búp/ha lên 5 tấn búp/ha đối với chè Shan Lũng Phìn trồng phân tán và giá bán chè shan thiên nhiên tăng từ 15- 20% sản phẩm chè hiện nay sẽ làm tăng giá trị không nhỏ trên 1 ha trồng chè nâng cao thu nhập cho nhân dân. Do có lợi nhuận kinh tế tăng từ chè sẽ thu hút nhiều người dân tham gia sản xuất chè, tạo thêm nhiều việc làm và nâng cao được dân trí trong vùng. Chăm sóc cải tạo nương chè Shan thiên nhiên không những bảo tồn được những cây chè Shan cổ thụ lâu đời mà còn duy trì được tán rừng góp phần bảo vệ đất, hạn chế xói mòn rửa trôi đất, bảo vệ môi trường sinh thái vùng cao, bảo vệ rừng đầu nguồn; nâng cao thu nhập và tạo sản phẩm xuất khẩu có chất lượng cao an toàn - Chuyển giao công nghệ thông qua đào tạo, tổ chức các lớp tập huấn cho người dân về quy trình kỹ thuật nhân giống, trồng chè Shan Lũng Phìn; Quy trình chăm sóc thâm canh chè Shan Lũng Phìn cổ thụ; Quy trình kỹ thuật chế biến chè Shan Lũng Phìn, theo phương châm kết hợp hướng dẫn lý thuyết và chỉ dẫn các thao tác kỹ thuật ngay trên thực địa; hướng dẫn kỹ thuật trồng chăm sóc chè shan trên các mô hình mẫu; tập huấn qua tài liệu và hướng dẫn các thao tác kỹ thuật trong quy trình chế biến chè xanh chất lượng cao.
Chè Shan; Nhân giống; Nông sinh học; Di truyền; Chọn giống; Thương phẩm; Bảo tồn nguồn gen; Chỉ dẫn địa lý
Ứng dụng
Đề tài KH&CN
Khoa học nông nghiệp,
Cơ sở để xây dựng Dự án SXTN,
Số lượng công bố trong nước: 2
Số lượng công bố quốc tế: 0
Không
Đã đạo tạo 01 thạc sỹ và 01 NCS.