
- Nghiên cứu thiết kế và chế tạo hệ thống khắc phục nhanh sự cố tăng/giảm điện áp ngắn hạn cho phụ tải
- Khảo sát đặc điểm dịch tễ lâm sàng cận lâm sàng bệnh Tay chân miệng tại khoa nhi Bệnh viện đa khoa Bạc Liêu (từ tháng 6/2012 đến tháng 5/2013)
- Nghiên cứu tạo chế phẩm bổ sung dinh dưỡng nguồn gốc thiên nhiên (TPCN) nhằm phòng ngừa và khắc phục các yếu tố bất lợi đối với cơ thể sống trong môi trường vũ trụ
- Nâng cao năng lực xây dựng hệ sinh thái khởi nghiệp đổi mới sáng tạo cho cán bộ quản lý của các bộ ngành địa phương tổ chức chính trị - xã hội và cơ sở nghiên cứu đào tạo
- Xây dựng tài liệu đào tạo và thí điểm đào tạo qua mạng Internet (Web-based training) về năng suất chất lượng
- Nghiên cứu đề xuất một số giải pháp nâng cao kỹ năng công tác tuyên giáo cho đội ngũ cán bộ làm công tác tuyên giáo tại thành phố Hải Phòng trong tình hình hiện nay
- Thực trạng và giải pháp phát triển nguồn nhân lực phục vụ tăng trưởng kinh tế xã hội xã Vọng Thê Thoại Sơn An Giang
- Lịch sử phong trào cách mạng phụ nữ Tây Ninh (1945-2015)
- Đánh giá chất lượng của một số sản phẩm hàng hóa lưu thông trên thị trường có nguy cơ gây mất an toàn và đề xuất các giải pháp tăng cường quản lý nhà nước về chất lượng sản phẩm hàng hóa
- Quản lý lưu trữ chứng từ kế toán theo phương thức điện tử



- Ứng dụng kết quả thực hiện nhiệm vụ
DAĐL.CN-03/20
2024-02-0294/NS-KQNC;
Hoàn thiện quy trình công nghệ chăn nuôi 02 dòng lợn nái TH12 TH21 01 dòng lợn đực ĐC1 và con lai thương phẩm giữa chúng
Trung tâm nghiên cứu lợn Thụy Phương
Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
Quốc gia
Tiến sỹ.Trịnh Quang Tuyên
Thạc sỹ.Phạm Duy Phẩm, Thạc sỹ.Nguyễn Long Gia , Tiến sỹ.Nguyễn Thi Hương, Tiến sỹ.Trịnh Hồng Sơn, Thạc sỹ.Nguyễn Tiến Thông, Thạc sỹ.Lê Văn Sáng, Thạc sỹ.Nguyễn Ngọc Minh, Tiến sỹ.Vũ Văn Quang, Thạc sỹ.Hoàng Đức Long
Chăn nuôi
02/03/2020
31/08/2023
30/11/2023
2024-02-0294/NS-KQNC;
30/11/2023
Cục thông tin KH&CN Quốc gia
Dự án đã chọn lọc, xây dựng đàn hạt nhân THI2, TH21 và ĐC1. Từ đàn hạt nhân đã xây dựng được đàn sản xuất TH 12, TH21 và ĐC1 chuyển giao cho các mô hình tham gia dự án.
Các đơn vị tiếp nhận con giống đã chăm sóc, nuôi dưỡng theo đúng quy trình được Tiling tâm Nghiên cứu lợn Thụy Phương chuyển giao, đàn lợn tại các đơn vị có khả năng sản xuất cao, chất lượng thịt tốt, đáp ứng được thị hiếu người tiêu dùng, tăng hiệu quả chăn nuôi tại cơ sở.
- Hiệu quả kinh tế: Ngành chăn nuôi lợn ở nước ta hiện nay phụ thuộc chủ yếu vào nguồn con giống được nhập khẩu từ các nước trên thế giói. Hàng năm, nước ta chi hàng trăm tỷ đồng để nhập khẩu con giống. Mặt khác, nhập khẩu giống từ các nước khác nhau dẫn đến lây lan dịch bệnh.
Nhiều dịch bệnh gây hại nghiêm trọng đối với ngành chăn nuôi lọn nước ta, như bệnh tai xanh, lở mồm long móng...gây thiệt hại lớn cho người chăn nuôi nói riêng và đối với phát triển kinh tế - xã hội nước ta nói chung. Các dòng lợn TH12, TH21, ĐC1 và con lai thương phẩm giữa chúng cùng với quy trình chăn nuôi được chuyển giao cho người chăn nuôi nhằm hạn chế được những vấn đề trên và góp phần đưa ngành chăn nuôi lợn nước ta phát triển, tăng khả năng cạnh hanh khi hội nhập quốc tế, nâng cao hiệu quả kinh tế và tăng thu nhập cho người chăn nuôi lợn. ừ đàn lợn hạt nhân với số lượng 200 lợn nái (100 lợn nái TH 12 và 100 lợn nái TH21), hàng năm sẽ tạo ra được khoảng 2700 lợn nái sản xuất. Theo kết quả tại các mô hình, số lứa/nái/năm tiling bình tại các mô hình của dự án là 2,27 lứa và lợi nhuận/lứa lợn nái tại các mô hình đạt khoảng 6.000.000 đồng, kết quả cho thấy hiệu quả chăn nuôi lọn nái TH 12 và TH21 đạt khoảng 36,77 tỷ đồng. Đối với lợn thương phẩm, từ 2700 lợn nái bố mẹ dự án tạo ra khoảng 65.000 lợn thương phẩm xuất chuồng vói khoảng 6.500 tấn thịt lợn hơi. Theo kết quả tại các mô hình, lợi nhuận/đầu lợn thương phẩm xuất chuồng khoảng 590.000 đồng/con, tìr đó cho thấy hiệu quả chăn nuôi lợn thương phẩm ĐClxTH12 và ĐClxTH21 tại các mô hình đạt khoảng 38,35 tỷ đồng. Như vậy, tổng hiệu quả chăn nuôi lợn nái và lợn thương phẩm của Dự án trong một năm ước đạt 75,12 tỷ đồng. Như vậy, Dự án đã tạo ra được đàn giống có chất lượng cao cùng với quy trình chăn nuôi phù hợp đã giúp nâng cao năng suất và hạ giá thành sản phẩm, từ đó mang lại hiệu quả kinh tế cao cho người chăn nuôi lợn tại các địa phương.
- Hiệu quả xã hội: Với các giống lợn có năng suất và chất lượng cao được tạo ra từ Dự án đã làm tăng lợi nhuận cho người chăn nuôi lợn, từ đó thúc đẩy mở rộng chăn nuôi lợn, thu hút nguồn nhân lực lao động tham gia vào lĩnh vực chăn nuôi lợn, tạo thêm nhiều công ăn việc làm, ổn định thu nhập cho người lao động. Các dòng lợn của dự án tạo ra có khả năng sản xuất cao, chất lượng thịt tốt, đáp ứng được thị hiếu người tiêu dùng. Kết quả của dự án không những đáp ứng nhu cầu về thực phẩm trong nước, cải thiện chất lượng cuộc sống của người dân, đảm bảo an sinh xã hội mà còn hướng tới xuất khẩu, mang lại thu nhập cao cho người chăn nuôi lợn từ đó thúc đẩy phát triển địa phương và kinh tế đất nước.
Sự thành công của dự án có tác động tốt đến nhận thức của các hộ và cơ sỏ’ chăn nuôi lợn về sử dụng con giống tốt, quy trình chăn nuôi phù hợp giúp hạn chế tác động tiêu cực đến môi trường, bảo vệ nguồn nước, đất đai và duy trì cân bằng hệ sinh thái. Như vậy, dự án không chỉ mang lại hiệu quả kinh tế mà còn mang lại nhiều hiệu quả xã hội quan trọng như tạo việc làm, ồn định thu nhập cho người lao động, phát triển kinh tế địa phương, đảm bảo an sinh xã hội và bảo vệ môi trường.
- Hiệu quả về khoa học và công nghệ Dự án đã chọn lọc, xây dựng đàn hạt nhân THI2, TH21 và ĐC1. Từ đàn hạt nhân đã xây dựng được đàn sản xuất TH 12, TH21 và ĐC1 chuyển giao cho các mô hình tham gia dự án. Đàn lợn TH 12, TH21, ĐC1 và con lai thương phẩm giữa chúng có khả năng sản xuất cao, chất lượng thịt tốt, đáp ứng được thị hiếu người tiêu dùng. Ket quả không những đáp ứng nhu cầu trong nước mà còn hướng tới xuất khẩu. Ngoài ra, Dự án đã hoàn thiện được các quy trình công nghệ chăn nuôi 02 dòng lợn nái TH 12, TH21, 01 dòng lợn đực ĐC1 và con lai thương phẩm giữa chúng. Các quy trình hoàn thiện này giúp đàn lợn phát huy được tiềm năng cao về khả năng sản xuất từ đó mang lại hiệu quả kinh tế cao cho người chăn nuôi lợn. Ket quả của dự án góp phần nâng cao trình độ về công tác giống và kỹ thuật chăn nuôi 02 dòng lợn nái TH 12, TH21, 01 dòng lợn đực ĐC1 và con lai thương phẩm giữa chúng cho các công ty, hang trại, hộ chăn nuôi. Đây là những tài liệu quý cho công tác giảng dạy của các trường Đại học và Cao đẳng dạy nghề trong lĩnh vực chăn nuôi lợn. Ngoài ra, dự án đã góp phần nâng cao trình độ dân trí, giúp người chăn nuôi lợn biết áp dụng các quy trình công nghệ vào trong sản xuất. Áp dụng công nghệ truyền thống và hiện đại tạo được đàn hạt nhân, sản xuất một cách hệ thống có giá trị khoa học. Kết quả của dự án sẽ giúp cho người chăn nuôi lợn, trong đó có chăn nuôi 02 dòng lợn nái TH 12, TH21,01 dòng lợn đực DC 1 và con lai thương phẩm giữa chúng phát triển và có hiệu quả, hr đó góp phần đạt mục tiêu về chiến lược phát triển chăn nuôi lợn do Nhà nước đề ra. Kết quả của dự án giúp nâng cao hình độ công tác giống và kĩ thuật chăn nuôi cho các cán bộ nghiên cứu. Góp phần đào tạo tập huấn hướng dẫn kỹ thuật cho cán bộ cơ sở và các hộ nông dân chăn nuôi lợn trong cả nước.
Chăn nuôi; lợn nái; lợn đực
Ứng dụng
Đề tài KH&CN
Số lượng công bố trong nước: 0
Số lượng công bố quốc tế: 0
Không
Không