- Hỗ trợ thương mại hóa công nghệ chế tạo một số thiết bị chuyên dụng chữa cháy rừng thương hiệu Việt Nam
- Nghiên cứu luận cứ khoa học của hệ thống giám sát tác động của biến đổi khí hậu đến các yếu tố cực trị hiện tượng khí tượng thủy văn nguy hiểm ở Việt Nam phục vụ phát triển kinh tế xã hội bền vững
- Các khía cạnh pháp lý của tiền ảo: Thực tiễn các nước và một số kinh nghiệm cho Việt Nam
- Ứng dụng nội soi có dải tần ánh sáng hẹp (NBI) trong chẩn đoán polyp đại trực tràng và điều trị bằng phương pháp đốt điện tại Bệnh viện Đa khoa tỉnh Hải Dương
- Xác lập vùng sản xuất nông lâm nghiệp hàng hóa chủ lực dựa trên tiềm năng lợi thế của tỉnh Hà Giang
- Dữ liệu lớn (Big Data và giải pháp ứng dụng tại Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh
- Nghiên cứu công nghệ sản xuất β-Glucan kích thước phân tử lượng lớn bổ sung trong thức ăn nuôi trồng thủy sản
- Nghiên cứu đặc điểm sinh học thử nghiệm nuôi thuần hóa và sản xuất giống cá rô cờ (Osphronemus exodon (Roberts 1994) tại Đắk Lắk
- Nghiên cứu chọn giống Thông caribê (Pinus caribaea Morelet) cung cấp gỗ lớn cho vùng Bắc Trung Bộ và Đông Bắc Bộ
- Xây dựng mô hình Ứng dụng công nghệ sấy tiên tiến để chế biến và bảo quản nâng cao giá trị chuối quả trên địa bàn tỉnh Quảng Trị
- Ứng dụng kết quả thực hiện nhiệm vụ
DAĐL.CN-07/15
2019-02-0216/KQNC
Hoàn thiện quy trình công nghệ chế biến cỏ khô theo quy mô công nghiệp bán công nghiệp phục vụ chăn nuôi
Viện Chăn nuôi
Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
Quốc gia
ThS. Bùi Việt Phong
GS. TS. Vũ Chí Cương, ThS. Bùi Việt Phong, ThS. Bùi Thị Hồng, TS. Nguyễn Văn Đại, ThS. Phí Như Liễu, ThS. Nguyễn Thiện Trường Giang, ThS. Vũ Minh Tuấn, ThS. Hồ Thị Hiền, ThS. Bùi Thị Thu Hiền, KS. Đào Đức Kiên, KS. Bùi Văn Linh
Thức ăn và dinh dưỡng cho động vật nuôi
01/12/2015
01/11/2018
09/01/2019
2019-02-0216/KQNC
12/03/2019
Cục Thông tin Khoa học và Công nghệ Quốc gia
Công ty Cổ phần tư vấn xây dựng phát triển miền Trung - xã Kỳ Sơn - huyện Kỳ Anh - Hà Tĩnh đã ứng dụng “Quy trình công nghệ chế biến cỏ hòa thảo khô dạng bánh” và "Quy trình công nghệ chế biến cỏ Stylo khô dạng bột” vào trong thực tiễn sản xuất chăn nuôi bò thịt và lợn rừng tại công ty. Năm 2019, công ty đã sản xuất được 85 tấn sản phẩm cỏ hòa thảo khô dạng bánh, 22 tấn bột cỏ Stylo. Năm 2020-2021, do dịch bệnh Covid nên hoạt động kinh doanh bị ngưng trệ, công ty chủ trương giảm số lượng bò thịt và lợn rừng. Do đó công ty chỉ sản xuất được 5 tấn cỏ khô hòa thảo và 1 tấn bột cỏ Stylo.
Mô hình chế biến cỏ khô theo quy mô công nghiệp, bán công nghiệp đã phát huy và khai thác thế mạnh tại các cơ sở thực hiện đó là về đất đai, nhân lực, tạo sản phẩm mang tính hàng hóa cao, góp phần nâng cao hiệu quả trong chăn nuôi, chủ động cho nhu cầu sản xuất trong nước, giảm bớt phụ thuộc vào nguồn thức ăn bên ngoài đặc biệt là trong tình hình chăn nuôi đang gặp khó khăn hiện nay. Các kểt quả này tạo tiền đề cho việc mở rộng chế biến rơm rạ, các sản phẩm khác phục vụ chăn nuôi. Bên cạnh đó, sản phẩm cỏ khô là một mặt hàng có tiềm năng phát triển trong lĩnh vực sản xuất và kinh doanh thức ăn chăn nuôi, có thể bán ra thị trường với giá trung bình 7 triệu đồng/tấn sản phẩm cỏ hòa thảo khô đóng bánh, 9 triệu đồng/tấn bột cỏ Stylo, giá thành những sản phẩm này thấp hơn so với nhiều sản phẩm nhập khẩu cùng loại, tạo điều kiện cho cả những hộ chăn nuôi nhỏ lẻ có cơ hội tiếp cận và sử dụng. Điều này càng chứng tỏ được tính hiệu quả về kinh tế của dự án.
Công nghệ; Chế biến; Cỏ khô; Quy mô công nghiệp; Bán công nghiệp; Chăn nuôi
Ứng dụng
Dự án sản xuất thử nghiệm
Trung tâm nghiên cứu và phát triển chăn nuôi miền Núi; Công ty cổ phần tư vấn xây dựng phát triển miền Trung
Chủ động được nguồn thức ăn thô xanh có chất lượng cao đủ và đều trong năm phục vụ chăn nuôi gia súc ăn cỏ theo hướng thâm canh; có thể thay thế được cỏ khô nhập khẩu hiện nay. Sản phẩm cỏ khô là một mặt hàng có tiềm năng phát triển trong lĩnh vực sản xuất và kinh doanh thức ăn chăn nuôi, có thể cạnh tranh và bán ra thị trường trong cả nước. Tạo thêm công ăn việc làm, tăng thu nhập cho người chăn nuôi. Góp phần thực hiện chính sách chuyển đổi cơ cấu cây trồng kém hiệu quả sang trồng cỏ phục vụ chăn nuôi của địa phương.
Xây dựng mô hình trình diễn
Tổ chức hội nghị đầu bờ, tham quan học tập, trao đổi kinh nghiệm sản xuất
Đẩy mạnh công tác tuyên truyền trên các phương tiện thông tin đại chúng
Tập huấn chuyển giao kỹ thuật