- Tạo lập quản lý và phát triển nhãn hiệu chứng nhận Nếp thơm Hưng Yên cho sản phẩm lúa nếp thơm của tỉnh Hưng Yên
- Nghiên cứu xác định nguyên nhân gây bệnh thối nhũn hành tỏi tại các tỉnh phía Bắc
- Nghiên cứu khả năng tạo lipit của các loài nấm nhầy thu thập từ Việt Nam
- Nghiên cứu ứng dụng dấu ấn sinh học NGAL trong chẩn đoán sớm và tiên lượng tổn thương thận cấp ở bệnh nhi tại hồi sức cấp cứu
- Nghiên cứu một số giải pháp nhằm cải thiện sinh khả dụng và tác dụng dược lý cho thuốc từ dược liệu áp dụng với silymarin và l-tetrahydropalmatin
- Tầng lớp trung lưu trong phát triển xã hội và quản lý phát triển xã hội ở Việt Nam
- Nghiên cứu giải pháp thiết kế lớp vỏ công trình văn phòng cao tầng phù hợp với điều kiện khí hậu nhiệt đới và tiết kiệm năng lượng tại Hà Nội
- Ứng dụng tiến bộ khoa học và công nghệ xây dựng mô hình sản xuất hoa chất lượng cao tại thành phố Cần Thơ
- Nghiên cứu cải tiến hỗn hợp SMC (từ nhựa polyesther và sợi thủy tinh) bằng nhựa Bakelite biến tính dầu điều ứng dụng sản phẩm nắp hố ga cho khu dân cư thuộc thành phố Hồ Chí Minh
- Giải pháp nâng cấp chuối giá trị Cua biển và Chuối Cà Mau
- Ứng dụng kết quả thực hiện nhiệm vụ
P.2017.7
2021-02-NS-ĐKKQ
Hoàn thiện quy trình sản xuất và ứng dụng phân vi sinh vật đa chức năng phòng chống bệnh héo do vi khuẩn Ralstonia solanacearum và nấm Fusarium oxysporum nhằm nâng cao năng suất chất lượng cây lạc đậu tương và giảm thiểu phân bón hóa học tại Hà Nội
Viện Thổ nhưỡng Nông hóa - Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam
Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
Tỉnh/ Thành phố
Công nghệ Sinh học
Lê Thị Thanh Thủy
Nguyễn Thị Thu Hằng
Khoa học tự nhiên
02/2018
11/2020
27/11/2020
2021-02-NS-ĐKKQ
08/01/2021
Trung tâm Thông tin và Thống kê khoa học và công nghệ
sản xuất, ứng dụng, vi sinh vật, năng suất
Ứng dụng
Dự án sản xuất thử nghiệm
Viện TNNH cùng với Công ty TNHH Nông nghiệp Hoàng Ngavà Công ty Cổ phần Sản xuất và Thương mại Suối Hai, tiếp tục cung cấp phân VSVĐCN cho cây lạc và đậu tương để thực hiện các thử nghiệm đồng ruộng và cho các hộ nông dân có nhu cầu ở huyện Ứng Hòa, Hà Nội; Vĩnh Bảo, Hải Phòng (năm 2021, 2022).
- Sử dụng phân phân VSVĐCN cho cây lạc và đậu tương có khả năng thay thế 20 - 30% phân N, P hóa học, giảm sâu bệnh hại do do vi khuẩn Ralstonia solanacearum và nấm Fusarium oxysporum trên 50%, nâng cao năng suất cây trồng, chất lượng sản phẩm, tăng thu nhập cho người trồng, bên cạnh đó còn giảm ô nhiễm môi trường. - Giải pháp: bước đầu cung cấp miễn phí hoặc trợ giá cho người nông dân thử nghiệm, đánh giá hiệu quả của sản phẩm; tổ chức các hội nghị, cùng với các tổ chức khuyến nông, hội nông dân, phụ nữ xã tuyên truyền vận động người dân sử dụng các sản phẩm sinh học an toàn, hiệu quả trong canh tác cây trồng.
Cần có sự tham gia kết hợp giữa nhà quản lí, nhà khoa học, doanh nghiệp và nông dân trong chuỗi sản xuất và tiêu thụ khép kín, giúp tăng hiệu quả sản xuất, giúp người nông dân yên tâm sản xuất vì có được sự hỗ trợ về chính sách, chỉ đạo sản xuất từ các cơ quan quản lí; hỗ trợ về kỹ thuật từ nhà khoa học và sự hỗ trợ tài chính cũng như bao tiêu sản phẩm sau thu hoạch từ doanh nghiệp