Các nhiệm vụ khác
liên kết website
Lượt truy cập
 Lượt truy cập :  13079543
  • Ứng dụng kết quả thực hiện nhiệm vụ

ĐTĐL.XH-03/21

2023-58-1326/NS-KQNC

Hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa dưới tác động của Cách mạng công nghiệp 40: Những vấn đề pháp lý cơ bản

Viện Chiến lược và Khoa học pháp lý

Bộ Tư pháp

Quốc gia

TS. Phan Chí Hiếu

TS. Nguyễn Văn Cương, TS. Chu Thị Hoa, TS. Nguyễn Minh Khuê, PGS. TS. Nguyễn Thị Quế Anh, ThS. Tạ Quang Đôn, TS. Trần Văn Biên, Lê Minh Khiêm, TS. Nguyễn Văn Bình, TS. Hồ Quang Huy, TS. Trần Thị Quang Hồng, ThS. Lê Thị Thúy Nga, TS. Trịnh Anh Tuấn, ThS. Lưu Thị Phấn, ThS. Hoàng Thị Kim Nhung, ThS. Đinh Công Tuấn, TS. Trương Hồng Quang, ThS. Cao Xuân Phong, ThS. Lê Hồng Thái, ThS. Ngô Thanh Xuyên, ThS. Nguyễn Hoàng Chi Mai, ThS. Hoàng Diệu My, CN. Nguyễn Thị Thu Thủy, ThS. Nguyễn Thị Hằng Như, ThS. Kiều Thị Hảo, ThS. Đào Bá Minh, ThS. Ngô Xuân Kỳ, ThS. Doãn Nhật Linh, ThS. Hòa Thị Thủy, ThS. Phan Vũ, ThS. Bế Hoài Anh

Kinh tế học; Trắc lượng kinh tế học; Quan hệ sản xuất kinh doanh

01/03/2021

01/03/2023

05/07/2023

2023-58-1326/NS-KQNC

25/08/2023

Cục Thông tin Khoa học và Công nghệ Quốc gia

Đưa ra hệ thống kiến nghị được luận giải thuyết phục về các định hướng lớn trong xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật về kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa trong bối cảnh diễn ra cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư, định hướng cho việc tiếp tục xây dựng, điều chỉnh, ban hành các chính sách mới phù hợp trong thời gian tới.

22926

- Kết quả nghiên cứu của đề tài góp phần làm chuyển biến quá trình nhận thức của người dân, doanh nghiệp cũng như cơ quan quản lý về hệ quan điểm lý luận cũng như thực tế phát sinh liên quan tới cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư và những tác động của nó đến thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam nhìn từ góc độ pháp lý.

- Kết quả nghiên cứu khoa học đáp ứng được yêu cầu hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, góp phần phát triển hệ thống lý luận và thực tiễn của các ngành, chuyên ngành khoa học: Luật học, Kinh tế học phát triển… Kết quả nghiên cứu đề tài được ứng dụng với từng khoa học chuyên ngành khác nhau với từng mục đích sử dụng cụ thể, ứng dụng trong công tác nghiên cứu, giảng dạy, đào tạo chuyên gia, phục vụ làm tư liệu cho các nhà khoa học.

- Nâng cao năng lực nghiên cứu, năng lực tổ chức và quản lý nghiên cứu khoa học của Viện Khoa học pháp lý, các đơn vị trong Bộ Tư pháp, Cục Cạnh tranh và Bảo vệ người tiêu dùng - Bộ Công thương, Ban Pháp chế của Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam và các cá nhân có liên quan làm việc tại các đơn vị này (đặc biệt là nghiên cứu viên của Viện Khoa học pháp lý) khi nghiên cứu đề tài về hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa dưới tác động của Cách mạng công nghiệp lần thứ tư; phục vụ tốt hơn chức năng, nhiệm vụ chuyên môn đặc thù của cơ quan chủ trì và phối hợp thực hiện đề tài;

Kinh tế thị trường; Chủ nghĩa xã hội; Cách mạng công nghiệp 4.0; Chính sách

Ứng dụng

Đề tài KH&CN

Khoa học xã hội,

Được ứng dụng giải quyết vấn đề thực tế,

Số lượng công bố trong nước: 10

Số lượng công bố quốc tế: 0

Không

1. Phạm Thị Thảo, “Pháp luật về các phương thức giải quyết tranh chấp giữa người tiêu dùng với thương nhân ở Việt Nam – Thực trạng và định hướng hoàn thiện” thuộc ngành Luật Kinh tế, mã số: 8380107, Lớp cao học khóa 28 định hướng nghiên cứu (2020-2022) của trường Đại học Luật Hà Nội do TS. Nguyễn văn Cương hướng dẫn. 2. Chu Khánh Linh, “Pháp luật về hoạt động cho vay ngang hàng” thuộc ngành Luật Kinh tế, mã số: 8380107, Lớp cao học khoa 28 định hướng nghiên cứu (2020 – 2022) của trường Đại học Luật Hà Nội do TS. Chu Thị Hoa hướng dẫn./.