
- Đánh giá hiện trạng năng lực công nghệ và nhu cầu đổi mới công nghệ trong sản xuất vắc xin cho người
- Nghiên cứu ứng dụng công nghệ Viễn thám và GIS xây dựng các mô hình tính toán trữ lượng sinh khối của các hệ sinh thái rừng tự nhiên tại Việt Nam
- Vận dụng sáng tạo và phát triển tư tưởng nghệ thuật ngoại giao Hồ Chí Minh trong tình hình mới
- Ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý điều hành hoạt động và hỗ trợ học tập trực tuyến của trường THPT Nguyễn Hữu Cảnh Thành Phố Biên Hòa
- Tuyển chọn và phát triển một số dòng giống lúa có năng suất và chất lượng cao cho tỉnh Nam Định
- Nghiên cứu bào chế cream miếng dán giảm đau tại chỗ chứa capsaicinoid từ Ớt (Capsicum spp)
- Quản lý sử dụng tài sản của chính quyền địa phương ở Việt Nam hiện nay - Những vấn đề pháp lý đặt ra
- Sưu tầm nghiên cứu phân loại và đề xuất các giải pháp bảo tồn truyền dạy đồng dao trò chơi dân gian các dân tộc thiểu số Lào Cai cho học sinh các trường tiểu học mầm non vùng cao Lào Cai
- Nghiên cứu chính sách hỗ trợ thanh niên khởi nghiệp
- Hoàn thiện công nghệ và sản xuất hệ thống pha phân tự động điều khiển từ xa phục vụ nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao



- Ứng dụng kết quả thực hiện nhiệm vụ
ĐTĐL.XH - 08/18
2021-62-1830/KQNC
Hoạt động giáo dục ngôn ngữ ở vùng dân tộc thiểu số của Việt Nam
Viện Ngôn Ngữ Học
Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam
Quốc gia
GS. TS. Nguyễn Đức Tồn
TS. Vũ Thị Sao Chi; PGS. TS. Đoàn Thị Tâm; PGS. TS. Mai Xuân Huy; TS. Trần Phương Nguyên; ThS. Nguyễn Thi Thùy; ThS. Văn Tú Anh; ThS. Nguyễn Thị Phương; ThS. Đàm Thị Thúy; ThS. Nguyễn Thị Giang; ThS. Nguyễn Thị Uyên; TS. Nguyễn Minh Hoạt
Nghiên cứu ngôn ngữ Việt Nam
01/01/2018
01/06/2021
18/11/2021
2021-62-1830/KQNC
17/12/2021
Cục Thông tin, Thống kê
1) Đề tài đã cung cấp các thông tin để giúp cho các nhà hoạch định chính sách dân tộc nói chung (trong đó có chính sách ngôn ngữ nói riêng):
- Nhận thức được chính xác những vấn đề thời sự đang đang đặt ra trong hoạt động giáo dục ngôn ngữ ở vùng DTTS của Việt Nam hiện nay; nhận ra được những ưu điểm và nhược điểm của hoạt động GDNN đã được thực hiện trong những năm tháng qua;
- Nắm bắt cụ thể và rõ ràng thực trạng dạy học tiếng Việt - ngôn ngữ quốc gia ở địa bàn DTTS Việt Nam hiện nay với những thành quả và những bất cập trong hoạt động dạy học ngôn ngữ quốc gia ở Việt Nam trong thời gian vừa qua;
- Nắm bắt cụ thể và rõ ràng thực trạng dạy học tiếng mẹ đẻ của các dân tộc ở địa bàn DTTS Việt Nam hiện nay với những thành quả cũng như những bất cập trong hoạt động dạy học tiếng mẹ đẻ trên địa bàn;
- Nắm bắt thực trạng dạy học ngoại ngữ trên địa bàn các DTTS Việt Nam hiện nay với những thành quả cũng như những bất cập trong hoạt động dạy học ngoại ngữ cho các dân tộc trên địa bàn;
Những kiến nghị cụ thể của Đề tài về GDNN ở vùng DTTS của Việt Nam trên cơ sở những luận cứ khoa học và thực tiễn cũng phục vụ yêu cầu phát triển bền vững văn hóa xã hội và đào tạo nguồn nhân lực cho các DTTS của Việt Nam; tác động tích cực đến vấn đề GDNN giúp phát triển sâu rộng tiếng Việt và các ngôn ngữ DTTS, góp phần bảo tồn và phát huy bản sắc của tiếng Việt cũng như bản sắc của các ngôn ngữ DTTS.
2) Sản phẩm của Đề tài đã được in dưới dạng sách chuyên khảo gửi tới các cơ quan có liên quan trong việc hoạch định chính sách và giáo dục ngôn ngữ dân tộc; đồng thời chắt lọc một số kết quả được công bố dưới dạng các bài báo khoa học được đăng tải trên các tạp chí chuyên ngành để phục vụ độc giả quan tâm ở trong và ngoài nước. Các sản phẩm của đề tài được lưu tại thư viện các viện chuyên ngành trực thuộc Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam, là nguồn tư liệu mở cho tất cả các đối tượng độc giả quan tâm đến chủ đề nghiên cứu.
Ngôn ngữ; Dân tộc thiểu số; Giáo dục; Chất lượng; Chính sách
Ứng dụng
Đề tài KH&CN
Khoa học nhân văn,
Được ứng dụng giải quyết vấn đề thực tế,
Số lượng công bố trong nước: 1
Số lượng công bố quốc tế: 0
Không
Không