
- Năng suất lao động trong ngành chế biến lương thực thực phẩm giai đoạn 2011-2019 và hàm ý chính sách
- Cơ sở lý luận và thực tiễn xây dựng triển khai các phương án phòng ngừa ứng phó với khủng hoảng và thảm họa an ninh phi truyền thống trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh
- Nghiên cứu thiết kế chế tạo bộ nguồn biến đổi tần số 3 pha 50Hz/400Hz công suất lớn phục vụ cho các sân bay dân dụng Việt Nam
- Nghiên cứu ứng dụng siêu âm nội soi trong chuẩn đoán các khối u và ung thư của đường tiêu hóa tại Bệnh viện Bãi Cháy
- Nghiên cứu chế tạo các tính chất điện tử và tính chất quang của một số oxide kim loại có cấu trúc nano
- Bảo tồn nguồn gen gà nhiều cựa của đồng bào Dao thị trấn Trại Cau huyện Đồng Hỷ
- Áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật phát triển chăn nuôi theo hướng an toàn sinh học và xây dựng mô hình xã an toàn dịch bệnh gia súc gia cầm tại xã Khánh Thành huyện Yên Khánh tỉnh Ninh Bình
- Nghiên cứu đặc tính cơ chế hấp phụ của chất hoạt động bề mặt polyme mang điện tích trên ôxit kim loại và đá ong với điện tích bề mặt khác nhau và ứng dụng để xử lý chất hữu cơ gây ô nhiễm
- Hợp tác an ninh phi truyền thống trên biển ở Đông Nam Á và gợi ý chính sách cho Việt Nam
- Nghiên cứu đề xuất các giải pháp chuyển dịch cơ cấu kinh tế nhằm ứng phó với biến đổi khí hậu ở các tỉnh ven biển Nam Trung bộ



- Ứng dụng kết quả thực hiện nhiệm vụ
2015-66-078
Hợp tác nghiên cứu ứng dụng công nghệ chiết siêu tới hạn để chiết xuất một số hoạt chất sinh học từ một số dược liệu Việt Nam tạo nguyên liệu làm thuốc
Học viện Quân y
Bộ Quốc phòng
Quốc gia
Nhiệm vụ hợp tác quốc tế về KH&CN theo Nghị định thư giữa Việt Nam - Hàn Quốc
PGS.TS. Nguyễn Duy Bắc
TS. Nguyễn Văn Long, TS. Vũ Bình Dương, TS. Vũ Tuấn Anh, TS. Chử Văn Mến, ThS. Nguyễn Trọng Điệp, ThS. Nguyễn Văn Thịnh, ThS. Nguyễn Thành Chung, ThS. Đặng Trường Giang, DS. Chử Đức Thành
Dược liệu học; Cây thuốc; Con thuốc; Thuốc Nam, thuốc dân tộc
01/2012
12/2013
25/09/2014
2015-66-078
06/02/2015
Cục Thông tin Khoa học & Công nghệ Quốc gia
Chiết siêu tới hạn là sử dụng dung môi phù hợp đối với chất cần chiết trong dược liệu được tạo ra trạng thái siêu tới hạn ở điều kiện áp suất cao. Ưu điểm của công nghệ chiết này là thân thiện với môi trường và chiết được hoạt chất có độ tinh khiết cao, ít bị phân huỷ, không có tồn dư của dung môi dùng để chiết. Ở Việt nam, công nghệ chiết xuất siêu tới hạn còn khá mới mẻ, việc ứng dụng trong nghiên cứu và sản xuất còn hạn chế trong khi nguồn nguyên liệu ở nước ta rất phong phú và có trữ lượng lớn. Việc ứng dụng công nghệ chiết xuất siêu tới hạn sẽ mở ra cơ hội trong Chiết siêu tới hạn là sử dụng dung môi phù hợp đối với chất cần chiết trong dược liệu được tạo ra trạng thái siêu tới hạn ở điều kiện áp suất cao. Ưu điểm của công nghệ chiết này là thân thiện với môi trường và chiết được hoạt chất có độ tinh khiết cao, ít bị phân huỷ, không có tồn dư của dung môi dùng để chiết. Ở Việt nam, công nghệ chiết xuất siêu tới hạn còn khá mới mẻ, việc ứng dụng trong nghiên cứu và sản xuất còn hạn chế trong khi nguồn nguyên liệu ở nước ta rất phong phú và có trữ lượng lớn. Việc ứng dụng công nghệ chiết xuất siêu tới hạn sẽ mở ra cơ hội trong lĩnh vực Dược học. Kết quả đạt được là cơ sở khoa học quan trọng trong nghiên cứu bào chế các sản phẩm dược có nguồn gốc từ những dược liệu quý hiếm, có thể nâng cấp mở rộng quy mô và áp dụng đối với đa dạng các dược liệu có nhiều hoạt chất là tinh dầu.
Nghiên cứu áp dụng công nghệ chiết siêu tới hạn bằng các dung môi phù hợp, đặc biệt trong nghiên cứu này đã sử dụng dung môi là CO2 ở trạng thái siêu tới hạn hoàn toàn không gây ô nhiễm môi trường, các sản phẩm tạo ra có giá trị cao, không có chất tồn dư từ dung môi chiết. Kết quả nghiên cứu đạt được có ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn cao, là cơ sở để tiếp tục phát triển nâng cấp quy mô lớn hơn ứng dụng trong sản xuất các hoạt chất quý, đặc biệt là các loại tinh dầu, dầu béo..
Nghiên cứu; Ứng dụng; Công nghệ chiết siêu; Chiết xuất; Hoạt chất sinh học; Dược liệu; Thuốc; Nguyên liệu
Ứng dụng
Đề tài KH&CN
Khoa học y, dược,
Phát triển công nghệ mới,
Số lượng công bố trong nước: 5
Số lượng công bố quốc tế: 0
Không
Kết quả nghiên cứu của đề tài đã hỗ trợ đào tạo 01 Thạc SV.