
- Khảo sát chuyển pha trong hệ đơn giản 2 chiều với thế tương tác square bằng phương pháp động lực học phân tử
- Nghiên cứu sản xuất đường trehalose từ tinh bột bằng công nghệ enzyme ứng dụng trong công nghiệp thực phẩm
- Đánh giá đặc tính sinh trưởng và năng suất của cây khoai môn được trồng từ củ của cây cấy mô và củ do dân tự để giống tại huyện Chợ Mới
- Những vấn đề tâm lý - xã hội của người cao tuổi Việt Nam - Thực trạng - giải pháp trợ giúp và phát huy vai trò người cao tuổi tại cộng đồng
- Đấu tranh phản bác các quan điểm sai trái thù địch xuyên tạc Cương lĩnh đường lối của Đảng Cộng sản Việt Nam
- Đóng góp của sàn bê tông cốt thép trong việc hạn chế sụp đổ lũy tiến của nhà cao tầng trong điều kiện mất cột
- Tổng hợp và nghiên cứu tính chất quang của vật liệu ZnAl2O4 pha tạp Mn
- Nghiên cứu chức năng của các gen mã hóa nhân tố phiên mã biểu hiện trong điều kiện hạn mặn ở lúa
- Ứng dụng khoa học công nghệ tổ chức sản xuất chế biến và tiêu thụ chè Shan tuyết tại Bằng Phúc huyện Chợ Đồn tỉnh Bắc Kạn
- Ảnh hưởng của một số khí nhà kính (H2S và CH4) trong nền đáy sông Ba Lai lên tính đa dạng và phân bố trong cấu trúc quần xã tuyến trùng sống tự do



- Ứng dụng kết quả thực hiện nhiệm vụ
NVKHK03/2017
03/2022/TTPTKH&CN
Khai thác giá trị văn hóa dân gian nhằm phát triển du lịch tỉnh Thái Nguyên
Đại học Thái Nguyên
UBND Tỉnh Thái Nguyên
Tỉnh/ Thành phố
PGS.TS. Phạm Thị Phương Thái
PGS.TS. Phạm Thị Phương Thái; ThS. Hoàng T. Phương Nga; TS. Bùi Linh Huệ; TS. Đỗ T. Vân Hương; ThS. Nguyễn Ngọc Lan; ThS. Lê Đình Hải; ThS. Trần Thế Dương
Khoa học xã hội
01/10/2017
01/10/2020
31/10/2020
03/2022/TTPTKH&CN
07/03/2022
Kết quả nghiên cứu của nhiệm vụ được ứng dụng trong lĩnh vực du lịch tỉnh Thái Nguyên. Cụ thể:
- Hướng dẫn viên (được đào tạo, tập huấn trong khuôn khổ của nhiệm vụ nghiên cứu) đã nâng cao, áp dụng kiến thức, kỹ năng trong công tác quảng bá bằng nền tảng số, chủ động xây dựng sản phẩm du lịch trên cơ sở khai thác giá trị văn hóa truyền thống, thuyết minh, hướng dẫn trải nghiệm,… tại một số điểm như Bảo tàng Văn hóa các dân tộc Việt Nam, khu Bảo tồn làng nhà sàn dân tộc sinh thái Thái Jari và Làng chè Hồng Thái (Tân Cương).
- Phòng chiếu phim 3D và không gian thưởng trà, biểu tượng văn hóa 54 dân tộc đã chuyển giao cho Bảo tàng Văn hóa các dân tộc Việt Nam, phục vụ khách tham quan, du lịch tại điểm.
- Ngôi nhà sàn số 31 của Khu bảo tồn Làng nhà sàn dận tộc sinh thái Thái Hải (tronh khuôn khổ của nhiệm vụ nghiên cứu) chuyển giao cho Bản làng Thái Hải đã phát huy giá trị văn hóa truyền thống trong việc đón khách, quảng bá giới thiệu văn hóa đặc sắc của dân tộc Tày.
- Một số hộ dân tại Làng chè Hồng Thái, xóm Hồng Thái 1, xã Tân Cương, thành phố Thái Nguyên, sau tập huấn đã được nâng cao kiến thức và kỹ năng đón và phục vụ khách, thuyết minh và hướng dẫn. Hộ gia đình Trà Tiến Yên (đại diện chủ hộ là ông Bùi Trọng Đại) sau khi đầu tư, cải tạo vườn chè và cổng chào, lượt khách tham quan, chụp ảnh, trải nghiệm đã tăng dần từ 20% so với năm trước 2023.
Kết quả nghiên cứu của Nhiệm vụ đã giúp một số điểm di lịch tại Thái Nguyên được nâng cao về chất lượng và hiệu quả, góp phần thu hút và đẩy mạnh hoạt động du lịch tại một số điểm nói riêng và du lịch tỉnh Thái Nguyên nói chung.
Đặc biệt, khu bảo tồn Làng nhà sàn dân tộc sinh thái Thái Hải ngày càng được nhiều du khách trong và ngoài nước biết đến và có nguyện vọng quay trở lại. Năm 2022, điểm du lịch này đã vinh dự là đại diện duy nhất của Đông Nam Á được tổ chức Du lịch thế giới công bố là một trong 32 “Làng du lịch tốt nhất thế giới” năm 2022.
Năm 20236, bản làng Thái Hải điểm du lịch này đạt giải thưởng “Du lịch cộng đồng” ASEAN năm 2023”. Trên đà phát triển năm 2023, đến năm 2024 Khu bảo tồn Làng nhà sàn Thái Hải không chỉ là điểm đến có sức hút của du khách, mà còn là nơi học tập và trải nghiệm cả hàng ngàn học sinh cac cấp. Đặc biệt, ngày 7/12/2024, điểm du lịch này đã tiếp đón khách du lịch quốc tế của 22 nước trên thế giới, với tư cách là 1 trong 32 “Làng du lịch tốt nhất thế giới”.
Có thể nói, những kết quả, sản phẩm nghiên cứu của nhiệm vụ đã có những đóng góp nhất định về tư duy, chất lượng nhân sự và cơ sở vật chất. Qua đó, tiếp tục có những đóng góp nhất định tronh dự phát triển của du lịch tỉnh Thái Nguyên. Cụ thể, năm 2024: tổng số khách du lịch đến Thái Nguyên đạt trên lượt khách, tăng trên 39,5% so với năm 2023; trong ssos khách quốc tế đạt trên 150 nghìn lượt khách; tổng thu từ du lịch đạt trên 3.089 tỷ đồng, tăng trên 44% so với năm 2023; tổng đóng góp của lĩnh vực vào du lịch vào GRDP của tỉnh trên 1.842 tỷ đồng.
văn hóa dân gian, du lịch
Ứng dụng
Đề tài KH&CN
Khoa học xã hội,
Được ứng dụng giải quyết vấn đề thực tế,
Số lượng công bố trong nước: 0
Số lượng công bố quốc tế: 0
Không
Không