- Tạo lập quản lý và phát triển nhãn hiệu chứng nhận Rượu ngô Tân Sơn cho sản phẩm rượu ngô huyện Tân Sơn tỉnh Phú Thọ
- Giải pháp tổ chức cơ sở dữ liệu hybrid cho hạ tầng kỹ thuật các công trình giao thông trên địa bàn thành phố Đà Nẵng
- Một số giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý tài chính của Ngân hàng Nhà nước
- Xây dựng Nhãn hiệu chứng nhận Ngựa Bắc Hà cho sản phẩm ngựa của huyện Bắc Hà
- Phân tích động lực học hệ thống đường ray cao tốc sử dụng phương pháp phần tử chuyển động
- Hoàn thiện công nghệ sản xuất giống sò huyết (Anadara granosa) phù hợp với điều kiện tự nhiên tỉnh Quảng Bình
- Nghiên cứu ứng dụng in 3D trong chế tạo vỏ tàu cao tốc cỡ nhỏ hoạt động trong vùng nước thủy nội địa Việt Nam
- Nghiên cứu đánh giá tác động của biến đổi khí hậu đến tài nguyên đất vùng đồng bằng sông Hồng và đề xuất các giải pháp chủ động ứng phó
- Thực hành dân chủ trong điều kiện một Đảng duy nhất cầm quyền xây dựng Nhà nước pháp quyền phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế
- Trồng thử nghiệm một số giống hoa Tulip (Tulipa) tại Phú Yên
- Ứng dụng kết quả thực hiện nhiệm vụ
52/2012/HĐ/NĐT
2016-48-1083
Khai thác và phân lập nguồn gen có sẵn của tập đoàn giống sắn Việt Nam nhằm phát triển các giống sắn có khả năng chống chịu bệnh và năng suất cao bằng công nghệ gen
Viện Công nghệ Sinh học
Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam
Quốc gia
Nghị định thư Việt Nam - Thái Lan
TS. Phạm Bích Ngọc
ThS. Lê Thu Ngọc, TS. Nguyễn Thị Thúy Hường, TS. Vũ Huyền Trang, TS. Nguyễn Hữu Hỷ, KS. Phạm Thị Nhạn, ThS. Phạm Thị Vân, ThS. Hoàng Hà, KS. Nguyễn Đình Trọng, TS. Malinee Suksangpanomrung
Công nghệ gen; nhân dòng vật nuôi;
06/2012
06/2015
14/06/2016
2016-48-1083
09/09/2016
378
Thu thập được 250 dòng/giống sắn trong cả nước. Đánh giá chỉ tiêu năng suất củ tươi, hàm lượng tinh bột, tỷ lệ chất khô chỉ tiêu hình thái củ và cho điểm đánh giá của 280 dòng, giống sắn. Đã phân nhóm (3 nhóm) các giống sắn được dựa vào tỷ lệ chất khô, hàm lượng tinh bột.
- Sử dụng phương pháp qRT-PCR và phương pháp tin sinh học phân tích cơ sở dữ liệu để phân tích, đánh giá sự biểu hiện của 4 nhóm gen quan trọng liên quan tới chu trình sinh tổng hợp và tích lũy tinh bột ở cây sắn. Xác định các gen AGPS1, AGPL3 và SSIV là những gen tiềm năng góp phần quyết định hàm lượng tinh bột của củ sắn.
- Đã phân lập được 01 promoter C54 biểu hiện đặc hiệu củ sắn và 5 gen liên quan đến sinh tổng hợp và tích lũy tinh bột (SSIV, AGPS, AGPL, SBE và GBSSI trong đó có 3 gen liên quan trực tiếp đến tăng cường tích lũy tinh bột SSIV, AGPS, AGPL được đăng ký trên Ngân hàng CSDL GenBank và sử dụng thiết kế các vector chuyển gen.
- Đã thiết kế thành công 7 vector chuyển gen ở thực vật, trong đó: 01 vector chuyển gen mang đoạn promoter biểu hiện đặc hiệu ở củ; 03 vector chuyển gen pBI121-35S:AGPopt:NOST, pK7WG2D-35S:SSIV:T35S, pBI121-35S:AGPSL:NOST mang các gen mã hóa enzyme tăng cường sinh tổng hợp tinh bột dưới sự điều khiển của promoter cơ định 35S; 2 vector chuyển gen pBI121-C54:SSIV:NOST và pCAM1301-C54:AGPopt:NOST mang các gen mã hóa enzyme tăng cường sinh tổng hợp tinh bột ở củ sắn; 01 vector chuyển gen mang gen SSIV sử dụng hệ thống chọn lọc cảm ứng nhiệt pCAM1301-HSP:SPcodA:NOST-35S:SSIV:NOST.
- Đã tiến hành chuyển cấu trúc pBI121-35S:AGPopt:NOST, pK7WG2D-35S:SSIV:T35S, pBI121-35S:AGPSL:NOST mang gen AGPopt, SSIV và AGPSL liên quan đến trao đổi chất tinh bột ở thực vật vào cây mô hình thuốc lá, xác định được 46 dòng thuốc lá có mang gen chuyển AGPopt, 25 dòng thuốc lá mang gen chuyển AGPSL và 31 dòng thuốc lá chuyển gen SSIV bằng phương pháp PCR.
- Đã đánh giá mức độ tích lũy tinh bột trong lá và rễ của các dòng thuốc lá chuyển gen tăng cường sinh tổng hợp tinh bột ở lá SSIV, AGPSL và AGPopt cao hơn cây đối chứng không chuyển gen từ 13-143% ở các dòng chuyển gen T0 và từ 47-165% ở các dòng chuyển gen T1.
- Tiếp tục sử dụng các vector chuyển gen, đặc biệt là pBI121-C54:SSIV:NOST và pCAM1301-C54:AGPopt:NOST mang promoter biểu hiện đặc hiệu ở củ để chuyển gen vào sắn và các cây có củ khác như khoai tây, khoai lang…
Góp phần đào tạo nghiên cứu trong lĩnh vực chuyển gen thực vật, phân lập gen, thiết kế vector chuyển gen; đề tài góp phần đào tạo 01 TS, 03 thạc sĩ và 3 cử nhân.
Sắn;Nguồn gen;cDNA;Biểu hiện gen;Phân lập;Vector chuyển gen
Ứng dụng
Đề tài KH&CN
Khoa học kỹ thuật và công nghệ,
Được ứng dụng giải quyết vấn đề thực tế,
Số lượng công bố trong nước: 5
Số lượng công bố quốc tế: 0
Không
01 TS, 02 thạc sĩ và 3 cử nhân.