
- Nghiên cứu đánh giá tác động của các công trình khai thác nguồn nước đến phân phối sử dụng nước trên lưu vực sông Đồng Nai đề xuất các giải pháp duy trì và phát triển bền vững nguồn nước
- Khai thác sử dụng Bộ bản đồ và tư liệu Hoàng Sa Trường Sa của Việt Nam - Những bằng chứng lịch sử và pháp lý phục vụ công tác nghiên cứu đào tạo cán bộ của Học viện Chính trị khu vực III
- Thực hành dân chủ trong điều kiện một Đảng duy nhất cầm quyền xây dựng Nhà nước pháp quyền phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế
- Hoàn thiện quy trình công nghệ sản xuất Interleukin-2 tái tổ hợp trên dòng tế bào Ecoli
- Xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam do Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo trong điều kiện phát triển kinh tế thị trường và hội nhập quốc tế
- Thu nhận phân đoạn peptide có hoạt tính sinh học từ con ruốc (Acetes japonicus)
- Nhân rộng mô hình điểm về áp dụng hệ thống quản lý công cụ cải tiến năng suất chất lượng tại các doanh nghiệp miền Trung
- Nghiên cứu các giải pháp quản lý phần mái công trình kiến trúc tại thành phố Hà Nội
- Nghiên cứu các hoạt động hỗ trợ nâng cao nhận thức về sức khỏe tâm thần cho học sinh trung học phổ thông
- Giải pháp thúc đẩy tiến trình xây dựng nông thôn mới trên địa bàn huyện Thanh Oai Hà Nội



- Ứng dụng kết quả thực hiện nhiệm vụ
KQ008104
2018-52-998/KQNC
Khai thác và phát triển nguồn gen chè Shan Lũng Phìn - Hà Giang
Viện Khoa học Kỹ thuật Nông lâm nghiệp miền núi phía Bắc
Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
Quốc gia
TS. Nguyễn Thị Hồng Lam
PGS.TS. Nguyễn Văn Toàn; TS. Đặng Văn Thư; TS. Nguyễn Thị Minh Phương; TS. Trần Xuân Hoàng; CN. Vũ Ngọc Tú; ThS. Nguyễn Thị Kiều Ngọc; ThS. Nguyễn Thanh Tuân; KS. Nguyễn Mạnh Thắng; ThS. Lê Ngọc Thanh
Công nghệ gen; nhân dòng vật nuôi;
01/01/2013
01/12/2016
12/06/2017
2018-52-998/KQNC
14/09/2018
Quy trình kỳ thuật nhân giống, trồng chè Shan Lũng Phìn; Quy trình kỹ thuật chăm sóc, thâm canh chè Shan Lũng Phìn; Quy trình chế biến chè Shan Lũng Phìn.
Kết quả nghiên cứu và tuyển chọn các cây chè Shan đầu dòng có chất lượng năng suất và quy trình kỹ thuật đã tạo cơ sở khoa học và thực tiễn xây dựng phương án chuyển dịch cơ cấu cây trồng vùng núi, góp phần bảo tồn và phát huy tiềm năng về giống và canh tác bản địa của đồng bào vùng cao. Góp phần bảo vệ đất dốc, phủ xanh đất chống xói mòn và phát triển bền vững. - Giá trị kinh tế: Năng suất tăng từ 2-3 tấn búp/ha lên 5 tấn búp/ha đối với chè Shan Lũng Phìn trồng phân tán và giá bán chè shan thiên nhiên tăng từ 15- 20% sản phẩm chè hiện nay sẽ làm tăng giá trị không nhỏ trên 1 ha trồng chè nâng cao thu nhập cho nhân dân. Do có lợi nhuận kinh tế tăng từ chè sẽ thu hút nhiều người dân tham gia sản xuất chè, tạo thêm nhiều việc làm và nâng cao được dân trí trong vùng. Chăm sóc cải tạo nương chè Shan thiên nhiên không những bảo tồn được những cây chè Shan cổ thụ lâu đời mà còn duy trì được tán rừng góp phần bảo vệ đất, hạn chế xói mòn rửa trôi đất, bảo vệ môi trường sinh thái vùng cao, bảo vệ rừng đầu nguồn; nâng cao thu nhập và tạo sản phẩm xuất khẩu có chất lượng cao an toàn - Chuyển giao công nghệ thông qua đào tạo, tổ chức các lớp tập huấn cho người dân về quy trình kỹ thuật nhân giống, trồng chè Shan Lũng Phìn; Quy trình chăm sóc thâm canh chè Shan Lũng Phìn cổ thụ; Quy trình kỹ thuật chế biến chè Shan Lũng Phìn, theo phương châm kết hợp hướng dẫn lý thuyết và chi dẫn các thao tác kỹ thuật ngay trên thực địa; hướng dẫn kỹ thuật trồng chăm sóc chè shan trên các mô hình mẫu; tập huấn qua tài liệu và hướng dẫn các thao tác kỹ thuật trong quy trình chế biến chè xanh chất lượng cao.
Chè Shan; Nhân giống; Nông sinh học; Di truyền; Chọn giống; Thương phẩm; Bảo tồn nguồn gen; Chỉ dẫn địa lý
Ứng dụng
Đề tài KH&CN
Số lượng công bố trong nước: 2
Số lượng công bố quốc tế: 0
Không
Đã đạo tạo 01 thạc sỹ và 01 NCS.