
- Nuôi thử nghiệm giống gà mía thep phương thức bán chăn thả quy mô nông hộ ở xã Vĩnh Trạch Đông thánh phồ Bạc Liêu
- Nghiên cứu chọn tạo giống nấm ăn và nấm dược liệu có giá trị hàng hóa cao
- Giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo và sử dụng nguồn nhân lực có chất lượng ở tỉnh Thanh Hóa đến năm 2015
- Ứng dụng CNTT vào công tác quản lý và giảng dậy tại trường THPT Hoàng Văn Thụ huyện Vụ Bản tỉnh Nam Định
- Nghiên cứu nâng cao hiệu quả sử dụng tư liệu viễn thám trong quan trắc biến động chất lượng nước hồ: lấy ví dụ Hồ Ba Bể (tỉnh Bắc Kạn)
- Sóng trong các môi trường đàn hồi
- Nghiên cứu đề xuất các giải pháp phát huy tổng hợp các giá trị văn hóa truyền thống và phát triển các giá trị văn hóa mới trong xây dựng nông thôn mới bền vững
- Nghiên cứu luận cứ khoa học và đề xuất hệ giải pháp đột phá nhằm hiện thực hóa đặc khu kinh tế Phú Quốc
- Nghiên cứu xác định nguyên nhân và đề xuất giải pháp khoa học công nghệ nhằm ổn định các cửa sông và vùng bờ biển tỉnh Bình Thuận
- Nghiên cứu kỹ thuật chiếu xạ tia gamma kết hợp với công nghệ sinh học tạo vật liệu khởi đầu cho chọn tạo giống lúa



- Ứng dụng kết quả thực hiện nhiệm vụ
KQ008104
2018-52-998/KQNC
Khai thác và phát triển nguồn gen chè Shan Lũng Phìn - Hà Giang
Viện Khoa học Kỹ thuật Nông lâm nghiệp miền núi phía Bắc
Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
Quốc gia
TS. Nguyễn Thị Hồng Lam
PGS.TS. Nguyễn Văn Toàn; TS. Đặng Văn Thư; TS. Nguyễn Thị Minh Phương; TS. Trần Xuân Hoàng; CN. Vũ Ngọc Tú; ThS. Nguyễn Thị Kiều Ngọc; ThS. Nguyễn Thanh Tuân; KS. Nguyễn Mạnh Thắng; ThS. Lê Ngọc Thanh
Công nghệ gen; nhân dòng vật nuôi;
01/01/2013
01/12/2016
12/06/2017
2018-52-998/KQNC
14/09/2018
Các quy trình kỹ thuật: Quy trình kỹ thuật nhân giống, trồng chè Shan Lũng Phìn; Quy trình kỹ thuật chăm sóc, thâm canh chè shan Lũng Phìn và Quy trình chế biến chè Shan Lũng Phìn được ứng dụng và chuyển giao cho người dân, các cơ sở sản xuất tại xã Lũng Phìn, xã Sủng Chái thuộc huyện Đồng Văn về kỹ thuật chăm sóc, thâm canh và chế biến chè shan Lũng Phìn.
.
Kết quả nghiên cứu và tuyển chọn được 05 cây chè Shan đầu dòng có chất lượng năng suất và quy trình kỹ thuật đã tạo cơ sở khoa học và thực tiễn xây dựng phương án chuyển dịch cơ cấu cây trồng vùng núi, góp phần bảo tồn và phát huy tiềm năng về giống và canh tác cây chè Shan bản địa của đồng bào vùng cao. Giá trị kinh tế: Đối với chè Shan Lũng Phìn trồng phân tán và giá bán chè shan thiên nhiên tăng từ 15- 20% sản phẩm chè hiện nay sẽ làm tăng giá trị không nhỏ trên 1 ha trồng chè nâng cao thu nhập cho nhân dân. Sản phẩm chè xanh chất lượng cao cho lợi nhuận kinh tế tăng từ chè sẽ thu hút nhiều người dân tham gia sản xuất chè, tạo thêm nhiều việc làm và nâng cao được dân trí trong vùng. Chăm sóc cải tạo nương chè Shan thiên nhiên không những bảo tồn được những cây chè Shan cổ thụ lâu đời mà còn duy trì được tán rừng góp phần bảo vệ đất, hạn chế xói mòn rửa trôi đất, bảo vệ môi trường sinh thái vùng cao, bảo vệ rừng đầu nguồn; nâng cao thu nhập và tạo sản phẩm xuất khẩu có chất lượng cao an toàn.
Chè Shan; Nhân giống; Nông sinh học; Di truyền; Chọn giống; Thương phẩm; Bảo tồn nguồn gen; Chỉ dẫn địa lý
Ứng dụng
Đề tài KH&CN
Số lượng công bố trong nước: 2
Số lượng công bố quốc tế: 0
Không
Đã đạo tạo 01 thạc sỹ và 01 NCS.