
- Xây dựng và khai thác dữ liệu genome lúa bản địa của Việt Nam phục vụ công tác chọn tạo giống lúa chất lượng cao và kháng một số bệnh hại chính (bạc lá đạo ôn…)
- Nghiên cứu xây dựng hệ thống nghiệp vụ dự báo định lượng mưa khu vực Nam Bộ và cảnh báo mưa lớn hạn cực ngắn cho Thành phố Hồ Chí Minh
- Nghiên cứu và đánh giá các kỹ thuật cải thiện chất lượng cho hệ thống truyền thông truyền tiếp trong môi trường vô tuyến thông minh
- Mối quan hệ giữa chính quyền trung ương và chính quyền địa phương trong phân chia các khoản thu nhập công
- Đô thị hóa và quản lý quá trình đô thị hóa trong phát triển bền vững vùng Tây Nguyên
- Nghiên cứu các đặc điểm di truyền phân tử của quần thể bò lai tự nhiên giữa bò tót (Bos gaurus) và bò nhà (Bos taurus) ở Vườn quốc gia Phước Bình tạo cơ sở cho công tác chọn giống
- Hoàn thiện các giải pháp công nghệ để nâng cao sản lượng và đa dạng hóa sản phẩm của quá trình chế biến apatit sử dụng trong ngành chăn nuôi
- Sóng mặt Rayleigh và sóng một thành phần trong các môi trường phân lớp
- Nghiên cứu ứng dụng một số kỹ thuật cao trong chẩn đoán và điều trị vô sinh ở Việt Nam
- Tổng hợp và thử tác dụng kháng ung thư của một số dãy acid hydroxamic mới mang khung thiazolidin imidazolin hoặc tương tự hướng ức chế histone deacetylase



- Ứng dụng kết quả thực hiện nhiệm vụ
06/2014/HĐ-NVQG
2022-48-0478/NS-KQNC
Khai thác và phát triển nguồn gen loài Thạch tùng răng cưa (Huperzia serrata (Thunb) Trev) tại Sapa và Đà Lạt
Viện Công nghệ Sinh học
Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam
Quốc gia
TS. Lê Thị Bích Thủy
CN. Ngô Thị Thùy Linh; PGS. TS. Nguyễn Đức Thành; ThS. Trần Thị Lương; CN. Hồ Thị Hương; CN. Nguyễn Thị Thu; ThS. Nguyễn Thị Thanh Hằng; ThS. Bùi Tuấn Anh; TS. Thẩm Thị Thu Nga
Giống cây rừng
01/2014
12/2018
2022-48-0478/NS-KQNC
16/05/2022
378
Những kết quả nghiên cứu về đặc điểm nông lâm sinh học của Thạch tùng răng cưa (hình thái, năng suất, đặc điểm nhận biết về thực vật học, nhận biết bằng chỉ thị phân tử ) là những đóng góp mới về mặt khoa học (trước đó chưa có tài liệu nào công bố). Đồng thời chọn được loài cây nguyên liệu cho ngành dược phục vụ cho sản xuất thuôc chữa bệnh Alzheimer đồng thời nâng cao ý thức cho người dân trong việc bảo tồn nguồn gen cây thuốc quí tại địa phương.
Sau khi thực hiện nhiệm vụ Quỹ gen mã số 06/2014/HĐ-NVQG, nhóm thực hiện đề tài đã làm chủ được kỹ thuật nhân giống loài cây này, đã hoàn thiện công nghệ nhân giống và sản xuât quy mô lớn cây thuốc quý Thạch tùng răng cưa nhằm khai thác nguồn gen đặc hữu, quý hiếm có giá trị y - dược, có triển vọng phát triển sản phẩm mới. Đây là một việc hết sức có ý nghĩa thực tiễn.
- Nâng cao nhận thức của người dân trong việc bảo tồn, khai thác và phát triển các nguồn dược liệu quý hiếm.
- Góp phần phát triển nguồn gen và cung cấp nguồn gen chất lượng cao để sản xuất thuốc chữa bệnh.
- Trồng dược liệu dưới tán rừng ngoài việc đem lại nguồn lợi về kinh tế, còn có ý nghĩa lớn trong việc bảo vệ rừng, làm giảm xói mòn đất, chống sạt lở, lũ quét cho các khu vực rừng đầu nguồn.
- Góp phần vào công tác bảo tồn các loài cây thuốc có nguy cơ bị tuyệt chủng nói riêng và bảo tồn đa dạng sinh học nói chung.
Tư pháp quốc tế; Luật Tư pháp quốc tế
Ứng dụng
Đề tài KH&CN
Khoa học y, dược,
Cơ sở để xây dựng Dự án SXTN,
Số lượng công bố trong nước: 6
Số lượng công bố quốc tế: 1
01 giải pháp hữu ích
01 tiến sỹ, 01 thạc sỹ