
- Nghiên cứu thành phần hóa học và hoạt tính gây độc tế bào của một số loài thực vật thuộc chi Bồ đề (Styrax) họ Styracaceae ở Việt Nam định hướng theo phép thử sinh học dẫn đường
- Nhân rộng áp dụng Hệ thống quản lý môi trường ISO 14001 vào các doanh nghiệp ngành du lịch
- Nghiên cứu một số giải pháp công nghệ để dự phòng bệnh do vi rút Zika và bệnh sốt xuất huyết Dengue
- Rà soát nghiên cứu xây dựng các quy trình hiệu chuẩn chuẩn đo lường và phương tiện đo đảm bảo sự hài hòa quốc tế phục vụ tham gia thỏa thuận công nhận lẫn nhau (MRA) toàn cầu về đo lường trong thương mại
- Nghiên cứu ứng dụng hóa học click trong polyme tự lành theo cơ chế tự động
- Hiệu quả chương trình chăm sóc liên tục trên người bệnh tăng huyết áp
- Xúc tiến kết nối cung cầu công nghệ thiết bị giữa doanh nghiệp Việt Nam và doanh nghiệp nước ngoài nhằm phát triển thị trường khoa học và công nghệ
- Nghiên cứu khu hệ côn trùng nước bộ Cánh nửa (Hemiptera) tại khu vực miền núi phía bắc Việt Nam
- Nghiên cứu cấu trúc và tương tác hạt nhân qua mô tả vi mô tán xạ hạt nhân – hạt nhân và các phản ứng trao đổi điện tích
- Tổng hợp nghiên cứu tính chất khả năng thăng hoa và ứng dụng để chế tạo màng oxit kim loại của một số β-đixetonat kim loại chuyển tiếp



- Ứng dụng kết quả thực hiện nhiệm vụ
06/2014/HĐ-NVQG
2022-48-0478/NS-KQNC
Khai thác và phát triển nguồn gen loài Thạch tùng răng cưa (Huperzia serrata (Thunb) Trev) tại Sapa và Đà Lạt
Viện Công nghệ Sinh học
Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam
Quốc gia
TS. Lê Thị Bích Thủy
CN. Ngô Thị Thùy Linh; PGS. TS. Nguyễn Đức Thành; ThS. Trần Thị Lương; CN. Hồ Thị Hương; CN. Nguyễn Thị Thu; ThS. Nguyễn Thị Thanh Hằng; ThS. Bùi Tuấn Anh; TS. Thẩm Thị Thu Nga
Giống cây rừng
01/2014
12/2018
2022-48-0478/NS-KQNC
16/05/2022
378
Những kết quả nghiên cứu về đặc điểm nông lâm sinh học của Thạch tùng răng cưa (hình thái, năng suất, đặc điểm nhận biết về thực vật học, nhận biết bằng chỉ thị phân tử ) là những đóng góp mới về mặt khoa học (trước đó chưa có tài liệu nào công bố). Đồng thời chọn được loài cây nguyên liệu cho ngành dược phục vụ cho sản xuất thuôc chữa bệnh Alzheimer đồng thời nâng cao ý thức cho người dân trong việc bảo tồn nguồn gen cây thuốc quí tại địa phương.
Sau khi thực hiện nhiệm vụ Quỹ gen mã số 06/2014/HĐ-NVQG, nhóm thực hiện đề tài đã làm chủ được kỹ thuật nhân giống loài cây này, đã hoàn thiện công nghệ nhân giống và sản xuât quy mô lớn cây thuốc quý Thạch tùng răng cưa nhằm khai thác nguồn gen đặc hữu, quý hiếm có giá trị y - dược, có triển vọng phát triển sản phẩm mới. Đây là một việc hết sức có ý nghĩa thực tiễn.
- Nâng cao nhận thức của người dân trong việc bảo tồn, khai thác và phát triển các nguồn dược liệu quý hiếm.
- Góp phần phát triển nguồn gen và cung cấp nguồn gen chất lượng cao để sản xuất thuốc chữa bệnh.
- Trồng dược liệu dưới tán rừng ngoài việc đem lại nguồn lợi về kinh tế, còn có ý nghĩa lớn trong việc bảo vệ rừng, làm giảm xói mòn đất, chống sạt lở, lũ quét cho các khu vực rừng đầu nguồn.
- Góp phần vào công tác bảo tồn các loài cây thuốc có nguy cơ bị tuyệt chủng nói riêng và bảo tồn đa dạng sinh học nói chung.
Tư pháp quốc tế; Luật Tư pháp quốc tế
Ứng dụng
Đề tài KH&CN
Khoa học y, dược,
Cơ sở để xây dựng Dự án SXTN,
Số lượng công bố trong nước: 6
Số lượng công bố quốc tế: 1
01 giải pháp hữu ích
01 tiến sỹ, 01 thạc sỹ