- Nghiên cứu rà soát các quy định quy phạm pháp luật về tài nguyên nước ở Việt Nam đề xuất hướng điều chỉnh bổ sung để phù hợp Công ước về Luật sử dụng các nguồn nước liên quốc gia cho mục đích phi giao thông thủy
- Nghiên cứu công nghệ tách tạp chất bã thạch cao photpho nhà máy phân bón cho sản xuất vật liệu xây dựng
- Nghiên cứu tỉ lệ hiện mắc đặc điểm lâm sàng và một số yếu tố liên quan đến chậm phát triển tâm thần lứa tuổi dưới 18 tại Thanh Hóa năm 2012
- Nghiên cứu ứng dụng chỉ thị phân tử liên kết với các tính trạng cấu thành năng suất tạo giống lúa thuần siêu năng suất
- Khai thác và phát triển các nguồn gen khoai môn Phú Thọ khoai sọ Vĩnh Linh và Hà Tĩnh khoai sọ muộn Yên Thế củ từ bơn Nghệ An
- Nghiên cứu ứng dụng công nghệ viễn thám và GIS hỗ trợ quản lý giám sát và cảnh báo dịch bệnh trong nuôi trồng thủy sản
- Nghiên cứu thiết kế chế tạo hệ thống quan trắc ô nhiễm nước tự động lưu động
- Nghiên cứu dự báo ngư trường khai thác nguồn lợi cá nổi nhỏ ở biển Việt Nam
- Nghiên cứu tổng hợp và đặc tính xúc tác của rây phân tử silicoaluminophosphat và aluminosilicat có cấu trúc FAU chứa kim loại chuyển tiếp
- Nghiên cứu hội chứng chuyển hóa trên bệnh nhân tăng huyết áp tại Bệnh viện hữu nghị Việt Nam - Cu Ba Đồng Hới
- Ứng dụng kết quả thực hiện nhiệm vụ
NVQG-2016/08
2021-02-1766/KQNC
Khai thác và phát triển nguồn gen lợn Hương
Viện Chăn nuôi
Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
Quốc gia
ThS. Phạm Hải Ninh
ThS. Nguyễn Quyết Thắng; TS. Nguyễn Công Định; TS. Đặng Vũ Hòa; ThS. Nguyễn Khắc Khánh; TS. Nhữ Văn Thụ; KS. Đàm Đức Phúc; ThS. Nguyễn Thùy Linh; ThS. Đinh Ngọc Lợi
Di truyền và nhân giống động vật nuôi
01/09/2016
01/08/2021
05/11/2021
2021-02-1766/KQNC
02/12/2021
Cục Thông tin Khoa học và Công nghệ Quốc gia
Các sản phẩm của nhiệm vụ, quy trình công nghệ và mô hình sản xuất ứng dụng thuộc nhiệm vụ “Khai thác và phát triển nguồn gen lợn Hương” đã được triển khai và mang lại hiệu quả kinh tế xã hội cho các đơn vị nghiên cứu, doanh nghiệp, cơ sở chăn nuôi, trang trại. Kết quả nghiên cứu của nhiệm vụ có giá trị lớn trong việc phát triển mở rộng ra sản xuất hoặc thực hiện dự án sản xuất thử nghiệm. Đồng thời, các kết quả và mô hình thực hiện trong nhiệm vụ có khả năng phát triển và đã được nhân rộng trong sản xuất, đặc biệt là các địa phương có truyền thống chăn nuôi các vật nuôi bản địa và một số tỉnh/thành có tiềm năng phát triển du lịch như Cao Bằng, Bắc Kạn, Quảng Ninh, Hải Phòng, Hà Nội. Qua kết quả của đề tài đã có tác động lớn đối với kinh tế: Việc xây dựng được đàn hạt nhân giống lợn Hương thuần để sản xuất con giống cung cấp cho người chăn nuôi tại Cao Bằng và các tỉnh phụ cận, thông qua đó sẽ bảo tồn bền vững nguồn gen lợn bản địa của Việt Nam. Đồng thời, lợn Hương còn được nhân rộng và phát triển rộng ra một số tỉnh thành như Quảng Ninh, Hà Nội, Lâm Đồng. Các cơ sở ứng dụng kết quả nghiên cứu không phải đầu tư cho nghiên cứu cơ bản nhưng lại được thừa hưởng lợi ích từ kết quả nghiên cứu. Vì vậy lợi nhuận thu được trong sản xuất kinh doanh sẽ nhiều hơn và đáp ứng kịp thời nhu cầu thị trường.
Việc xây dựng được đàn hạt nhân lợn Hương thuần để sản xuất con giống cung cấp cho người chăn nuôi tại Cao Bằng, Quảng Ninh, Hà Nội .v.v. và các tỉnh lân cận, thông qua đó sẽ bảo tồn lâu dài và phát triển bền vững nguồn gen lợn Hương. Đàn lợn Hương trước khi được chọn lọc có các chỉ tiêu kỹ thuật đạt thấp như số con sơ sinh sống đạt 7,93 - 8,60 con; số con cai sữa đạt 7,31 - 8,13 con; số lứa đẻ/nái/năm đạt 1,87 - 1,92 lứa. Kết quả nghiên cứu sau chọn lọc cho thấy số con sơ sinh sống đạt 8,75 con tăng 1,74 - 10,34%; số con cai sữa đạt 8,32 con tăng 2,34 - 13,82%; số lứa đẻ/nái/năm đạt 1,94 lứa tăng 1,04 - 3,74% so với đàn lợn trước khi chọn lọc. Từ đó nâng cao được năng suất sinh sản và mang lại hiệu quả kinh tế trong chăn nuôi.Các cơ sở ứng dụng kết quả nghiên cứu không phải đầu tư cho nghiên cứu cơ bản nhưng lại được thừa hưởng lợi ích từ kết quả nghiên cứu. Vì vậy lợi nhuận thu được trong sản xuất kinh doanh sẽ nhiều hơn và đáp ứng kịp thời nhu cầu thị trường.
Lợn Hương; Nguồn gen; Nhân giống; Đàn hạt nhân; Quy trình; Sinh sản; Thương phẩm
Ứng dụng
Đề tài KH&CN
Khoa học nông nghiệp,
Cơ sở để hình thành Đề án KH,
Số lượng công bố trong nước: 2
Số lượng công bố quốc tế: 0
Không
01 NCS