- Hoàn thiện công nghệ chọn tạo giống rô phi đỏ (Oreochromis spp) tăng trưởng nhanh
- Hoàn thiện quy trình công nghệ sản xuất vắc xin viêm não Nhật Bản trên tế bào Vero
- Nghiên cứu thiết kế chế tạo hệ thống quan trắc lưu lượng dòng chảy và lượng mưa hỗ trợ điều tiết an toàn hệ thống hồ chứa nước sông Đà
- Xây dựng bản đồ địa chất công trình thành phố Vĩnh Long và đề xuất giải pháp nền móng
- Nghiên cứu tổng hợp và hoạt tính sinh học của một số hợp chất pyranonaphthoquinon và dẫn chất aza-anthraquinon
- Nghiên cứu biến đổi xã hội vùng Tây Bắc phục vụ xây dựng mô hình phát triển bền vững
- Báo chí giám sát và phản biện xã hội
- Nâng cao hiệu quả công tác quản lý hàng hóa miễn thuế nhập khẩu của các dự án khuyến khích đầu tư trong giai đoạn hiện nay
- Xây dựng thư viện điện tử Viện Năng lượng nguyên tử Việt Nam
- Nghiên cứu một số giải pháp của các cấp công đoàn nâng cao chất lượng chăm lo bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp chính đáng của người lao động trong các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài trên địa bàn tỉnh Ninh Bình
- Ứng dụng kết quả thực hiện nhiệm vụ
02.14.QG/HĐ-KHCN
2021-24-729/KQNC
Khai thác và phát triển nguồn gen vi sinh vật tạo hương để sản xuất một số loại nước mắm đặc sản
Viện Công nghiệp thực phẩm
Bộ Công Thương
Bộ
ThS. Bùi Thị Hồng Phương
ThS. Đỗ Thị Thanh Huyền, ThS. Nguyễn Mạnh Đạt, ThS. Nguyễn Thị Hồng Lĩnh, KS. Chu Thắng, ThS. Đỗ Thị Thủy Lê
Kỹ thuật thực phẩm
01/01/2014
01/12/2015
18/01/2016
2021-24-729/KQNC
19/04/2021
Cục Thông tin khoa học và công nghệ quốc gia
- Kết quả đạt được:
- Đã xây dựng quy trình công nghệ sản xuất chế phẩm vi sinh vật tạo hương nước mắm. (Đạt mật độ tế bào 4,2 X 108 CFU/g) - Đã xây dựng quy trình công nghệ ứng dụng chế phẩm vi sinh vật tạo hương trong sản xuất nước mắm.
- Đã xây dựng tiêu chuẩn cơ sở cho chế phẩm vi sinh vật tạo hương nước mắm (Số quyết định 211/ QĐ- VTP). - Đã xây dựng dự thảo tiêu chuẩn cơ sở cho chế phẩm vi sinh vật tạo hương nước mắm (Số quyết định 212/ QĐ- VTP).
Đã thực hiện tham gia ứng dụng trong giai đoạn nghiên cứu tại công ty nước mắm Vạn Phần ở Nghệ An. Thực tế ứng dụng: 300kg cá nguyên liệu thu được 90 lít nước mắm đặc sản.
Trong năm 2018 đề tài chưa triển khai thực hiện chuyển giao ứng dụng kết quả của đề tài vào thực tế được do công ty Vạn Phần chưa có nhu cầu ứng dụng sâu về sừ dụng chế phẩm vi sinh tạo hương nước mắm.
a) Ý nghĩa khoa học và công nghệ: Công nghệ sản xuất chế phẩm vi sinh tạo hương nước mắm là hướng đi mới, rất cần thiết đối với sản phẩm nước mắm truyền thống. Sản phẩm của nhiệm vụ góp phần tạo quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm nước mắm có hương đặc trưng, giải quyết vấn đề khó khăn nhất trong quá trình sản xuất nước mắm theo phương pháp truyền thống đáp ứng được đúng những yêu cầu của các doanh nghiệp trong sản xuất và chế biến nước mắm.
Trong đề tài sử dụng kết hợp các công nghệ vi sinh, lên men, các phương pháp phân tích hiện đại vì vậy kết quả nghiên cứu, các sản phẩm của đề tài có giá trị khoa học và thực tiễn cao.
b) Tác động đối với kinh tế xã hội: Việc áp dụng các kết quả của đề tài sẽ mang lại ý nghĩa đối với kinh tế xã hội như sau: + Sử dụng sử dụng chế phẩm vi sinh vật sinh hương nước mắm bổ sung vào chượp đã tạo ra được sản phẩm có hương vị tốt trong chế biến, rút ngắn thời gian lên men có thể cạnh tranh được với sản phẩm nước mắm lên men truyền thống Năng lực của đội ngũ cán bộ nghiên cứu tham gia thực hiện đề tài được nâng cao do có sự trao đổi thực tế tại doanh nghiệp chuyên sản xuất về nước mắm.
Góp phần củng cố, phát triển mối liên kết trong nghiên cứu, sản xuất thực nghiệm, trao đổi kinh nghiệm phát triển và ứng dụng công nghệ giữa các công ty nước mắm Vạn Phần- Nghệ An; công ty nước mắm Vạn Hoa- Nghĩa Hưng, Nam Định.
c) Tác động đối với đào tạo và nâng cao tiềm lực khoa học và công nghệ Trong năm 2018, do chưa có doanh nghiệp có nhu cầu hợp tác nên chúng tôi không có kết quả về đào tạo cũng như nâng cao tiềm lực KH&CN liên quan đến nội dung đề tài.
Nước mắm; Vi sinh vật; Nguồn gen; Hương vị; Sản xuất
Ứng dụng
Đề tài KH&CN
Khoa học kỹ thuật và công nghệ,
Được ứng dụng giải quyết vấn đề thực tế,
Số lượng công bố trong nước: 1
Số lượng công bố quốc tế: 0
Không
02 sinh viên