
- Phát triển hệ thống an sinh xã hội ở Tây Nguyên hiện nay - Luận cứ và giải pháp năm 2016
- Chuyển giao công nghệ sản xuất giống nhân tạo cá hồng Mỹ (Sciaenops ocellatus Linnaeus 1766) tại Khánh Hòa
- Cơ chế pháp lý bảo vệ quyền về đời sống riêng tư bí mật cá nhân bí mật gia đình
- Đo lường thất thoát vốn của nền kinh tế và hàm ý chính sách để nâng cao chất lượng tăng trưởng của Việt Nam
- Nghiên cứu xây dựng kế hoạch ứng phó sự cố bức xạ hạt nhân của tỉnh Bình Thuận
- Phân lập định danh và xác định các yếu tố nguy cơ lây nhiễm của đơn bào Giardia ở bò tại khu vực miền Trung Việt Nam
- Nghiên cứu khả năng hấp phụ Ni(II) trong nước của than hoạt tính biến tính trên nền vỏ cà phê
- Ứng dụng chế phẩm vi sinh PYMIC xử lý bã thải nấm thành giá thể hữu cơ phục vụ cho trồng trọt
- Nghiên cứu xây dựng phần mềm công cụ để phát triển các ứng dụng thu thập và xử lý số liệu trong các hệ thống giám sát tập trung
- Sản xuất thử và phát triển giống chuối Tiêu hồng theo hướng VietGAP cho vùng Trung du và Đồng bằng Bắc Bộ



- Ứng dụng kết quả thực hiện nhiệm vụ
NVQG-2011/16
2016-02-1300
Khai thác và phát triển sản xuất giống lợn Hạ Lang và Táp Ná Cao Bằng
Viện Chăn nuôi
Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
Quốc gia
Nhiệm vụ Quỹ gen cấp Quốc gia
ThS. Phạm Đức Hồng
ThS. Phạm Hải Ninh, TS. Vũ Ngọc Sơn, ThS. Nguyễn Khắc Khánh, ThS. Đặng Hoàng Biên, TS. Hoàng Thanh Hải, ThS. Nguyễn Sinh Huỳnh, KS. Đàm Đức Phúc, KS. Lê Thao Giang, KS. Nông Văn Căn
Nuôi dưỡng động vật nuôi
10/2011
03/2016
24/05/2016
2016-02-1300
Cục Thông tin Khoa học và Công nghệ Quốc gia
Kết quả của nhiệm vụ sẽ được chuyển giao các quy trình kỹ thuật trong chăn nuôi lợn Táp Ná thuộc nội dung chương trình Dự án nông thôn miền núi “Xây dựng mô hình ứng dụng tiến bộ kỹ thuật chăn nuôi lợn Táp Ná tại huyện Nho Quan, tỉnh Ninh Bình” thực hiện 2017-2019.
Việc gây dựng được đàn hạt nhân giống lợn Hạ Lang và Táp Ná thuần để sản xuất con giống cung cấp cho người chăn nuôi tại Cao Bằng và các tỉnh phụ cận, thông qua đó sẽ bảo tồn lâu dài và bền vững 02 nguồn gen lợn bản địa của Việt Nam. Kết quả nghiên cứu có tác động mạnh đến sự phát triển, tăng trưởng kinh tế của đồng bào dân tộc vùng sâu vùng xa, làm thay đổi cách nghĩ nếp làm, hạn chế nạn chặt phá rừng, góp phần bảo vệ sự đa dạng sinh học và môi trường sinh thái.
Lợn giống;Lợn Hạ Lang;Lợn Táp Ná;Thuần chủng;Vệ sinh thú y;Chăn nuôi;; Cao Bằng
Ứng dụng
Đề tài KH&CN
Khoa học nông nghiệp,
Cơ sở để xây dựng Dự án SXTN,
Số lượng công bố trong nước: 2
Số lượng công bố quốc tế: 0
Không
02 ThS