
- Nghiên cứu thiết kế chế tạo hệ thiết bị quan trắc môi trường trực tuyến đa kênh theo nguyên lý kỹ thuật phân tích dòng chảy FIA nhằm xác định một số kim loại độc hại trong nước mặt
- Ứng dụng công nghệ sinh học để sản xuất thức ăn hoàn chỉnh được lên men (FTMR) từ phụ phế phẩm nông nghiệp phục vụ chăn nuôi đại gia súc ở Tây Ninh
- Khai thác và phát triển nguồn gen quýt Tràng Định - Lạng Sơn và bưởi Luận Văn - Thanh Hóa
- Đánh giá toàn diện tác động của con người đến thủy văn và môi trường trên hệ thống sông Hồng đoạn chảy qua đồng bằng Bắc Bộ hướng tới mục tiêu phát triển bền vững
- Thiết kế và phân tích kỹ thuật bảo mật lớp vật lý trong mạng vô tuyến nhận thức dưới các điều kiện vận hành nghiêm ngặt
- Nghiên cứu quy trình công nghệ sản xuất phụ gia thực phẩm clorophyl (INS 140) clorophyl phức đồng (INS 141) và propylene glycol alginate (INS 405) từ nguyên liệu thiên nhiên
- Hỗ trợ hệ sinh thái khởi nghiệp đổi mới sáng tạo thành phố Hải Phòng đến năm 2025
- Động lực học thiết bị tự di chuyển nhờ rung động
- Nghiên cứu giải pháp thiết kế lớp vỏ công trình văn phòng cao tầng phù hợp với điều kiện khí hậu nhiệt đới và tiết kiệm năng lượng tại Hà Nội
- Nghiên cứu phát triển que thử phát hiện nhanh hai độc tố ToxA và ToxB của vi khuẩn Vibrio parahaemolyticus gây bệnh hoại tử gan tụy cấp (Acute Hepatopancreatic Necrosis Disease – AHPND) trên tôm nuôi ở Tây Nam Bộ



- Ứng dụng kết quả thực hiện nhiệm vụ
106.05-2020.02
2023-48-1047/NS-KQNC
Khám phá khu hệ bò sát và lưỡng cư ở cao nguyên Kon Tum và vùng ven biển Nam Trung Bộ
Viện Sinh thái và Tài nguyên sinh vật
Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam
Quốc gia
TS. Phạm Thế Cường
PGS.TS. Nguyễn Thiên Tạo, PGS.TS. Phạm Văn Anh, TS. Đỗ Trọng Đăng, ThS. Đỗ Hạnh Quyên, ThS. Trần Minh Hiếu
Động vật học
01/10/2020
01/04/2023
21/06/2023
2023-48-1047/NS-KQNC
14/07/2023
Cục thông tin KH&CN Quốc gia
Kết quả nghiên cứu của đề tài là cơ sở phục vụ quy hoạch bảo tồn đa dạng sinh học ở khu vực Tây Nguyên và Nam Trung Bộ, Việt Nam, đặc biệt là các khu vực có tính đa dạng sinh học cao nhưng vẫn chưa được quan tâm bảo vệ như Đèo Cả (Phú Yên), Đèo Cù Mông (Bình Định), Ba Tơ (Quảng Ngãi), Kon Plong (Kon Turn).
Kết quả nghiên cứu của đề tài đã Khuyến khích phát triển kinh tế vườn rừng (cây gỗ và cây dược liệu) để tạo nguồn nguyên liệu thay thế thay cho khai thác từ tự nhiên. Liên kết các khoảnh rừng bị biệt lập: Cần có kê hoạch trồng rừg bổ sung (các loại cây bản địa) đê tạo hành lang xanh kết nối giữa các khoảnh rùng, tạo không gian rộng lớn hơn cho các quần thể động vật hoang dã. Khai thác bền vũng: Hạn chế tối đa tình trạng săn bắt vì mục đích thưong mại đối với các loài có giá trị bảo tồn. Đặc biệt, hạn chế người dân săn bắt vào mùa sinh sản của các loài này.
Bò sát; Danh mục; Lưỡng cư; Núi cao; Loài mới; Khoa học
Ứng dụng
Đề tài KH&CN
Khoa học tự nhiên,
Được ứng dụng giải quyết vấn đề thực tế,
Số lượng công bố trong nước: 7
Số lượng công bố quốc tế: 2
Không
01 Thạc sỹ