
- Nghiên cứu sản xuất polymaltose từ tinh bột và tạo các phức hợp sắt-polymaltose (IPC) và canxi hydroxyapatite-polymaltose (HAP) ứng dụng trong dược phẩm
- Nghiên cứu sử dụng tế bào gốc tạo máu tự thân trong điều trị bệnh nhược cơ và lupus ban đỏ hệ thống
- Xây dựng hệ thống học liệu nhằm khắc phục căn bản tình trạng phát âm và viết chính tả nhằm lẫn hai phụ âm đầu L – N của học sinh người dân tình hưng yên
- Bảo tồn nguồn gen cá Nheo (Silurus meridionalis Chen 1977) tại tỉnh Thái Nguyên
- Nghiên cứu sản xuất pyruvate từ vi khuẩn Halomonas với nguồn carbon từ rong biển Ulva của Việt Nam
- Nghiên cứu tẩy giun định kỳ cho học sinh tiểu học sau can thiệp ở tỉnh Hậu Giang năm 2017-2018
- Nâng cao hiệu lực hiệu quả công tác lãnh đạo chỉ đạo thực hiện hoạt động quản lý nhà nước về an toàn thực phẩm trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên
- Đào tạo kiến thức năng suất chất lượng qua mạng Internet (Web-based training) năm 2016
- Điều tra thực trạng đề xuất giải pháp để bảo tồn phát triển và từng bước xây dựng thương hiệu chè xanh Ba Trại tại xã Quang Sơn
- Ảnh hưởng của cách mạng khoa học và công nghệ đến con người Việt Nam hiện nay



- Ứng dụng kết quả thực hiện nhiệm vụ
“Khôi phục giống kiệu hương Hòa Nhơn” tại xã Hòa Nhơn, huyện Hòa Vang
UBND xã Hòa Nhơn
UBND TP. Đà Nẵng
Cơ sở
CN. Trần Văn Thu
ThS. Trần Thị Bảo Ngà (Phó chủ nhiệm đề tài ); CN. Võ Lê Thu Thảo (Thư ký đề tài); CN. Bùi Thị Nga; Bùi Thị Qua
09/2017
02/2019
27/03/2019
Sau khi kết thúc thời gian triển khai đề tài, Ban Chủ nhiệm đề tài đã chuyển giao toàn bộ kết quả đề tài cho Tổ hợp tác kiệu hương Hòa nhơn để tiếp tục triển khai, duy trì và phát huy hiệu quả của đề tài. Phối hợp tổ chức các đợt hướng dẫn, tập huấn và hỗ trợ người dân trong việc triển khai sản xuất, nhân rộng mô hình sản xuất kiệu hương.
- Về diện tích: Khi triển khai đề tài, việc triển khai sản xuất chỉ triển khai ở diện tích 1 ha trong vụ Đông Xuân 2018, trong vụ Đông Xuân 2019 và năm 2020, diện tích tăng lên là 2 ha trong năm 2019 và 3 ha trong năm 2020, tuy nhiên từ đầu năm 2021 đến năm 2022, việc triển khai có phần chậm, do tình hình dịch bệnh Covid-19 làm suy giảm nguồn tiêu thụ, năm 2023, diện tích sản xuất toàn xã là 1,6 ha.
- Về địa điểm: Đề tài chỉ triển khai ứng dụng tại 02 thôn Thạch Nham Tây và Ninh An, nay đã triển khai thêm được thôn Thạch Nham Đông và rải rác tại các thôn Phước Thuận - Phước Hậu.
- Về hiệu quả kinh tế: Năng suất các vụ cơ bản ổn định theo kết quả nghiên cứu của đề tài vì còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố khách quan như điều kiện thời tiết, tuy nhiên để nâng cao giá trị sản phẩm, tạo ra thu nhập cao hơn cho người dân, UBND xã đã triển khai thêm bước sơ chế, chế biến các sản phẩm được làm từ kiệu hương để xuất bán ra thị trường và hoàn thiện các quy trình sản xuất để đến nay sản phẩm kiệu hương Hòa Nhơn đã được thành phố công nhận là sản phẩm OCOP hạng 4 sao.
- Về hiệu quả xã hội: Với diện tích tăng thêm và tăng về việc triển khai sơ chế, chế biến kiệu hương, số lượng lao động, giải quyết việc làm cho người nông dân cũng tăng theo nếu thị trường và nhu cầu của người dân ổn định như các năm trước.
Khôi phục; Sản phẩm đặc trưng; Cây kiệu hương; Kiệu hương; Hòa Nhơn; Kỹ thuật canh tác; Quy trình sản xuất; Sâu hại; Bệnh hại; Bón thúc; Bón lót
Ứng dụng
Đề tài KH&CN
Khoa học nông nghiệp,
Được ứng dụng giải quyết vấn đề thực tế,
Số lượng công bố trong nước: 0
Số lượng công bố quốc tế: 0
Không.
Không.