- Bài toán cân bằng và ánh xạ không gian: Thuật toán và ứng dụng
- Mua bản quyền sản xuất thử và xây dựng thương hiệu giống lúa thuần chất lượng cao CS6-NĐ (giai đoạn 1)
- Nghiên cứu mô hình xây dựng pháp luật đáp ứng yêu cầu của nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam trong thời kỳ công nghiệp hóa hiện đại hóa và hội nhập quốc tế
- Hệ thống hóa phương pháp luận và phương pháp phân tích dự báo cảnh báo kinh tế - xã hội tại Trung tâm Thông tin và dự báo kinh tế - xã hội quốc gia
- Dự báo tác động của việc ký kết Hiệp định thương mại tự do (FTA) Việt Nam – EU tới nền kinh tế Việt Nam
- Tuyên truyền phổ biến kiến thức về năng suất chất lượng trên báo chí và mạng xã hội năm 2019
- đề tài Nghiên cứu phát triển cây rau Bò khai tại xã Ân Tình huyện Na Rì tỉnh Bắc Kạn
- Nghiên cứu xây dựng phần mềm cung cấp dịch vụ thông tin trực tuyến phục vụ hoạt động nghiên cứu và phát triển tại Thư viện Khoa học và công nghệ quốc gia
- Xây dựng quản lý và quảng bá thương hiệu cho 01 sản phẩm nông nghiệp và 01 sản phẩm làng nghề của thị xã Từ Sơn tỉnh Bắc Ninh
- Thiết kế tổng hợp thử tác dụng kháng ung thư của một số dãy dẫn chất acylhydrazon mới hướng hoạt hóa caspase
- Ứng dụng kết quả thực hiện nhiệm vụ
2017-02-713
Nghiên cứu đánh giá sự đa dạng di truyền của một số giống lợn nội Việt Nam bằng chỉ thị phân tử
Viện Chăn nuôi
Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
Quốc gia
Trọng điểm phát triển và ứng dụng công nghệ sinh học trong lĩnh vực nông nghiệp và phát triển nông thôn đến năm 2020
ThS. Nguyễn Văn Ba
TS. Nguyễn Văn Hậu, TS. Phạm Doãn Lân, ThS. Trần Thị Thu Thủy, ThS. Lê Quang Nam, CN. Lê Thị Anh Minh, ThS. Nguyễn Khắc Khánh
Nuôi dưỡng động vật nuôi
01/2012
06/2016
28/12/2016
2017-02-713
28/06/2017
Cục Thông tin Khoa học và Công nghệ Quốc gia
Ứng dụng kết quả nghiên cứu đề tài để xây dựng 3 tổ hợp lai định hướng lợn nội: Tổ hợp lai Hạ Long x Móng Cái; Tổ hợp lai Táp Ná x Móng Cái; Tổ hợp lai Táp Ná x Lửng
Kết quả nghiên cứu đã đánh giá được tính đa dạng di truyền của 15 giống lợn nội, và từ đó có những định hướng thích hợp trong công tác bảo tồn quỹ gen và phát huy tiềm năng sinh học của các giống lợn bản địa của Việt Nam, góp phần vào phát triển chăn nuôi bền vững và bảo đảm an ninh lương thực cho xã hội. Phù hợp với mục tiêu mà chương trình CNSH đặt ra cho giai đoạn 2006-2010 là nghiên cứu ứng dụng các Công nghệ Sinh học hiện đại trong công tác bảo tồn quỹ gen và phát huy tiềm năng sinh học của các giống vật nuôi đặc hữu của Việt Nam
Đa dạng di truyền; Nuôi lợn; Chỉ thị phân tử
Ứng dụng
Đề tài KH&CN
Khoa học nông nghiệp,
Được ứng dụng giải quyết vấn đề thực tế,
Số lượng công bố trong nước: 2
Số lượng công bố quốc tế: 1
Không
01 TS