- Đóng góp của đồng bào các tôn giáo tỉnh Vĩnh Long trong sự nghiệp cách mạng giải phóng dân tộc và xây dựng bảo vệ Tổ quốc (1930 - 2020)
- Nghiên cứu áp dụng mô hình đào tạo theo học chế tín chỉ bậc đại học cho khối ngành kinh tế kỹ thuật ở tỉnh Hải Dương
- Đề tài: Nghiên cứu tuyển chọn và phát triển các giống cây ăn quả ôn đới lê đào mận hồng tại 4 huyện vùng cao núi đá tỉnh Hà Giang
- Nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn thành lập hành lang đa dạng sinh học nhằm bảo tồn đa dạng sinh học thích ứng và giảm nhẹ Biến đổi khí hậu
- Nghiên cứu tạo giống cà chua ưu thế lai kháng bệnh sương mai (Phytophthora infestans) năng suất cao chất lượng tốt
- Nghiên cứu ứng dụng kỹ thuật ít xâm lấn có sử dụng vật liệu mới trong điều trị một số bệnh lý cột sống và xương khớp
- Nghiên cứu chính sách thu hút lao động dân tộc thiểu số vào làm việc trong các doanh nghiệp gắn với giảm nghèo bền vững
- Nghiên cứu công nghệ sản xuất mỡ bôi trơn chịu nhiệt sử dụng chất làm đặc bentonit biến tính
- Nghiên cứu nguyên lý vật lý của siêu vật liệu metamaterials trong khai thác sử dụng năng lượng điện từ ở vùng tần sô GHz và THz
- Nghiên cứu đặc điểm sinh học và phân tử của plasmid mang gen beta- lactamase phổ rộng (ESBL) của vi khuẩn E coli kháng kháng sinh có nguy cơ lây nhiễm giữa người và lợn
- Ứng dụng kết quả thực hiện nhiệm vụ
502.01-2020.01
2023-52-0851/NS-KQNC
Làm thế nào để giúp di cư nội địa bền vững? Nghiên cứu thực nghiệm từ lý thuyết khởi nghiệp
Trường Đại học Kinh tế Tp. Hồ Chí Minh
Bộ Giáo dục và Đào tạo
Quốc gia
TS. Nguyễn Duy Bách
GS.TS. Sử Đình Thành; TS. Đỗ Văn Hòa; TS. Nguyễn Phúc Cảnh; ThS. Nguyễn Quang Bình; ThS. Trần Lê Thùy Duyên
Nhân khẩu học
06/2020
06/2023
01/07/2021
2023-52-0851/NS-KQNC
24/05/2023
Đề tài hướng đến mục tiêu chính là giúp những người di cư có thể ra được quyết định di cư có tính bền vững và hợp lý. Thêm vào đó, đề tài còn mong đợi giúp những người di cư tối ưu hóa cơ hội nghề nghiệp khi di cư. Cụ thể hơn, đề tài tập trung vào những mục tiêu chính sau: Làm rõ sự ảnh hưởng của mạng lưới quan hệ xã hội đến quyết định di cư, sau đó so sánh tác động này với tác động của các cơ quan công quyền thông qua nghiên cứu tác động của thông tin chính thức (từ chính quyền) và phi chính thức (từ các mối quan hệ xã hội) lên quá trình ra quyết định di cư; Xác định các thiết chế, thể chế và những điều chỉnh thể chế cần thiết để thu hút những người di cư có chất lượng cao; Đánh giá tác động của rào cản nhận thức/tâm lý lên người di cư khởi nghiệp và đưa ra giải pháp nhằm giảm thiểu các rào cản này. Từ đó, đề tài đưa ra các nhóm giải pháp có tính khả thi và phù hợp giúp thiết kế chính sách hướng đến di cư nội địa bền vững.
Đề tài là nghiên cứu đầu tiên đề xuất việc kết hợp hai nhánh lý thuyết về di cư nội địa và lý thuyết về khởi nghiệp. Bổ sung thêm vai trò của mạng lưới quan hệ xã hội vào trong mô hình truyền thống để xem xét tác động của thông tin lên quyết định di cư. Đề tài xác định những thành tố thuộc quản trị công địa phương quan trọng với việc thu hút người di cư có chất lượng cao. Nghiên cứu đầu tiên xem xét các rào cản từ phía cầu của người di cư khởi nghiệp.
Di cư; Khởi nghiệp; Thể chế
Ứng dụng
Đề tài KH&CN
Khoa học xã hội,
Được ứng dụng giải quyết vấn đề thực tế,
Số lượng công bố trong nước: 0
Số lượng công bố quốc tế: 5
Không
Chưa ghi nhận