
- Làm chủ quy trình công nghệ Bioreactor sản xuất rễ tóc Sâm Ngọc Linh (Panax vietnamensis Ha et Grushv)
- Tác động của phong cách lãnh đạo khởi nghiệp đến hành vi đổi mới sáng tạo của nhân viên: Bằng chứng từ các doanh nghiệp vừa và nhỏ của Việt Nam
- Nghiên cứu quy trình tổng hợp amatadin làm thuốc điều trị virus cúm A
- Xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam do Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo trong điều kiện phát triển kinh tế thị trường và hội nhập quốc tế
- Khảo sát định hướng của các phân tử ADN gắn trên các chất nền rắn bằng kỹ thuật phổ tần số tổng
- Biện pháp phát triển năng lực giáo dục của cha/ mẹ học sinh THCS một số quận nội thành Hà Nội
- Bảo tồn và lưu giữ nguồn gen vi sinh vật công nghiệp thực phẩm
- Tính tích cực tham gia các hoạt động xã hội của người lao động trong các khu công nghiệp ở Việt Nam hiện nay
- Phát triển các mô hình cộng tác dựa trên ontology cho chú thích ngữ nghĩa và khuyến nghị video sử dụng mạng xã hội dựa trên sự đồng thuận
- Báo chí giám sát và phản biện xã hội



- Ứng dụng kết quả thực hiện nhiệm vụ
IV3.2-2013.01
2020-62-1205/KQNC
Lịch sử hình thành và phát triển giáo dục và đào tạo nghề ở Việt Nam (1890-1945) so sánh với trường dạy nghề của Pháp cùng thời kỳ
Viện Nghiên cứu Châu Âu
Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam
Quốc gia
TS. Trần Thị Phương Hoa
PGS. TS. Trần Đức Cường; ThS. Trịnh Thành Vinh; PGS. TS. Nguyễn An Hà; PGS. TS. Đinh Quang Hải; ThS. Đỗ Xuân Trường
Khoa học giáo dục học nói chung, bao gồm cả đào tạo, sư phạm học, lý luận giáo dục,..
01/12/2014
01/11/2020
27/05/2019
2020-62-1205/KQNC
04/12/2020
Cục Thông tin Khoa học & Công nghệ Quốc gia
Đề tài nêu rõ sự hình thành và phát triển của các trường dạy nghề tại Việt Nam trong thời kỳ thuộc địa; Mối quan hệ giữa nhà trường với các ngành công nghiệp, các thị trường lao động Việt Nam thời gian này. Những đóng góp của học sinh trường nghề trong cuộc đấu tranh vì độc lập dân tộc và xây dựng đất nước cũng được làm rõ qua nội dung của cuốn sách.
Kết quả nghiên cứu của đề tài cho thấy lịch sử hình thành và phát triển của các trường dạy nghề thông qua các nguồn sử liệu gốc mà còn làm rõ những chuyển biến về tâm thức của con người Việt Nam đối với những yếu tố mới, công nghệ mới, hướng đến tiến bộ khoa học kỹ thuật, dù trong bối cảnh thuộc địa. Nghiên cứu này góp phần làm rõ những định hướng yêu nước, cách mạng của các học sinh trong các trường dạy nghề (trường hợp Tôn Đức Thắng học ở trường Cơ khí Á Châu Sài Gòn, và nhiều trường hợp khác …). Những công trình nghiên cứu này sẽ là những nghiên cứu mở đầu cho các nghiên cứu chuyên ssaau về giáo dục và đào tạo nghề ở Việt Nam – nhìn từ góc độ nguồn gốc hình thành. Từ đó, có thể có các công trình khác tiếp tục về giáo dục và đào tạo nghề ở Việt Nam thời kỳ chiến tranh (1946 – 1975), thời kỳ đất nước thống nhất và tiền hành đổi mới (1975 – 1990), thời kỳ hội nhập, toàn cầu hóa (1991 cho đến nay).
Đào tạo nghề; Giáo dục; Lịch sử; So sánh; Chính sách; Công cụ
Ứng dụng
Đề tài KH&CN
Khoa học nhân văn,
Cơ sở để hình thành Đề án KH,
Số lượng công bố trong nước: 6
Số lượng công bố quốc tế: 2
Không
Không