- Bước đầu nghiên cứu phát triển pin nhiên liệu vi sinh vật để sử dụng làm cảm biến sinh học phát hiện tại chỗ sắt và mangan trong các nguồn nước (ở Việt Nam)
- Đánh giá tỷ giá hối đoái hiệu quả giai đoạn 2000-2014 và khả năng ứng dụng tỷ giá hối đoái hiệu quả trong điều hành kinh tế vĩ mô Việt Nam trong thời gian tới
- Nghiên cứu sản xuất thực phẩm chức năng từ cao chùm ngây trồng tại vùng Bảy Núi An Giang dưới dạng viên nang
- Hoàn thiện quy trình và xây dựng mô hình Aquaponics nuôi thủy sản tuần hoàn nước và trồng rau sạch tiết kiệm nước ở Đồng bằng Sông Cửu Long
- Xây dựng mô hình liên kết sản xuất giống lúa chất lượng cao LH12 theo chuỗi giá trị tại Lào Cai
- Khảo sát chuyển pha trong hệ đơn giản 2 chiều với thế tương tác square bằng phương pháp động lực học phân tử
- Bài toán động trong môi trường phân lớp
- Triển khai giảng dạy kiến thức về ứng dụng các phương pháp công cụ và kỹ thuật nâng cao năng suất chất lượng vào các trường cao đẳng nghề tại Việt Nam
- Nghiên cứu qui luật động học phản ứng của gốc tự do ester-alkyl với phân tử O2 trong quá trình ôxy hóa nhiệt độ thấp của nhiên liệu diesel sinh học
- Giải pháp thu hút sử dụng nguồn lực tài chính cho xây dựng nông thôn mới trên địa bàn Hà Nội
- Ứng dụng kết quả thực hiện nhiệm vụ
IV1.2-2012.18
2017-53-1007
Một số vấn đề xã hội Champa qua nghiên cứu khảo cổ học
Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn
Đại học Quốc gia Hà Nội
Quốc gia
PGS.TS. Lâm Thị Mỹ Dung
TS. Nguyễn Hồng Kiên, TS. Nguyễn Anh Thư, CN. Nguyễn Thị Bích Hường, ThS. Hoàng Văn Diệp, PGS.TS. Nguyễn Quang Miên
Khảo cổ học và tiền sử
10/2014
10/2016
24/06/2016
2017-53-1007
Tập hợp, phân tích và nghiên cứu so sánh các nguồn tư liệu, trong đó tư liệu khảo cổ giữ vai trò chìa khóa để giải quyết những vấn đề sau: Phạm vi cương vực lãnh thổ, quá trình hình thành nhà nước Champa qua các thời kỳ lịch sử. cấu trúc của nhà nước Champa cập nhật những quan điểm mới. Đặc điểm phân bố và thành phần dân cư. Phương thức mưu sinh, đời sống kinh tế của Champa qua phân bổ di tích và di vật khảo cổ học. cấu trúc xã hội Champa qua nghiên cứu so sánh tư liệu khảo cổ với thư tịch... Tiếp xúc, giao lưu và biến đổi văn hóa theo chiều Đông Tây và Bắc Nam. Vai trò của các nhóm yếu tố nội sinh và ngoại sinh trong biến đổi văn hoá xã hội. Đời sống văn hoá tinh thần và vật chất qua nghiên cứu di sản đền tháp Champa. Bảo tồn và phát huy giá trị của đền tháp Champa, bao gồm: Di tích đền tháp Champa ở miền Trung Việt Nam; Đền tháp Champa - những thay đổi trong nhận thức cũ và những nhận thức mới; Một số vấn đề trong công tác trùng tu và khai thác giá trị di tích đền tháp Champa.
Nghiên cứu sâu vấn đề này sẽ góp phần nâng cao hiểu biết của chúng ta về trình độ phát triển kỹ thuật của nền văn minh vật chất Champa, cũng như làm sáng tỏ tư duy sáng tạo của cư dân bản địa trong sự tiếp biến văn hóa đa dạng đến từ các nền văn hóa bên ngoài. Việc di chỉ Phong Lệ được xếp hạng di tích cấp thành phố là một tin vui, đến với công chúng và giới chuyên môn vì quyết định này tạo cơ sở pháp lý để bảo vệ di tích không bị xâm phạm góp phần khẳng định giá trị của nó cũng như giúp định hướng bảo tồn di sản văn hóa Champa tại Đà Nẵng trong tương lai.
Văn hóa Champa; Khảo cổ học; Di tích
Ứng dụng
Đề tài KH&CN
Khoa học xã hội,
Được ứng dụng giải quyết vấn đề thực tế,
Số lượng công bố trong nước: 3
Số lượng công bố quốc tế: 0
Không
02 Thạc sỹ