
- Thử nghiệm sản xuất trà và bột dinh dưỡng từ táo Mèo và chùm ngây với việc ứng dụng công nghệ sấy bằng hồng ngoại đạt tiêu chuẩn chất lượng xuất khẩu góp phần nâng cao hiệu quả kinh tế cho vùng Tây Bắc
- Nghiên cứu tổng hợp các chất xúc tác dị thể có nguồn gốc tự nhiên có hiệu quả cao và ứng dụng trong phản ứng chuyển hóa axit lactic điều chế từ sinh khối lignocelluloses phế thải thành các hợp chất có giá trị
- Nghiên cứu metagenome của vi sinh vật đất vùng rễ một số cây trồng ở Việt Nam: Cây thuốc có củ (cây nghệ) cây công nghiệp (cà phê) nhằm tăng năng suất và chất lượng cây trồng
- Nghiên cứu thực trạng và đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác phòng chống tham nhũng trên địa bàn tỉnh Quảng Bình trong tình hình mới
- Nghiên cứu tổng hợp vật liệu bán dẫn hữu cơ ứng dụng chế tạo linh kiện quang điện tử
- Đạo đức công vụ của đội ngũ cán bộ công chức ở nước ta hiện nay- Thực trạng và giải pháp
- Nghiên cứu xây dựng quy trình vận hành hệ thống liên hồ Sơn La Hòa Bình Thác Bà và Tuyên Quang trong mùa kiệt
- Đánh giá trình độ công nghệ doanh nghiệp sản xuất trên địa bàn tỉnh Tiền Giang đề xuất giải pháp và chính sách đổi mới công nghệ
- Chuyển giao quy trình quản lý tổng hợp ruồi đục trái trên 02 loại cây ăn trái: dâu Hạ Châu vú sữa tại huyện Phong Điền thành phố Cần Thơ
- Hỗ trợ thí điểm áp dụng hệ thống quản lý an toàn lao động và sức khỏe nghề nghiệp OHSAS 18001/ISO 45001 cho các doanh nghiệp ngành công nghiệp



- Ứng dụng kết quả thực hiện nhiệm vụ
04/FIRST/2a/AGI
2020-02-637/KQNC
Nâng cao năng lực nghiên cứu làm chủ công nghệ genom học (Genomics-Assisted Breeding - GAB) và công nghệ chọn giống ứng dụng chỉ thị phân tử (Marker-Assisted Backcrossing - MABC) để chọn tạo các giống lúa kháng đa yếu tố ứng phó với biến đổi khí hậu
Viện di truyền nông nghiệp
Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
Quốc gia
GS.TS. Phạm Xuân Hội
GS.TS. Lê Huy Hàm; PGS.TS. Khuất Hữu Trung; KS. Phạm Thị Thúy Hằng; TS. Phạm Thị Lý Thu; PGS.TS. Lê Hùng Lĩnh; PGS.TS. Trần Đăng Khánh; TS. Võ Thị Minh Tuyển; TS. Đồng Thị Kim Cúc; TS. Nguyễn Thị Minh Nguyệt; TS. Nguyễn Thúy Điệp; TS. Chu Đức Hà; ThS. Phan Thanh Phương; ThS.Đoàn Văn Sơn; KS.Nguyễn Trường Khoa; TS. Khuất Thị Mai Lương; ThS.Trần Thị Thúy; ThS.Kiều Thị Dung; ThS.Đặng Thị Thanh Hà
Cây lương thực và cây thực phẩm
06/2017
05/2019
19/08/2019
2020-02-637/KQNC
08/07/2020
Cục Thông tin KH&CN Quốc Gia
Giống lúa; Genom học; Chọn giống; Tạo giống; Phát triển; Công nghệ; Chỉ thị phân tử
Ứng dụng
Dự án KH&CN
Làm chủ và thành thạo công nghệ chọn tạo giống lúa bằng phương pháp ứng dụng chỉ thị phân tử kết hợp lai trở lại (MABC) để tích hợp các gen mục tiêu (chịu mặn, ngập, hạn, kháng bạc lá, đạo ôn, rầy nâu…) vào các giống lúa đang trồng đại trà (mega varieties), đồng thời vẫn giữ nguyên được các đặc tính nông sinh học khác (như năng suất, chất lượng) và tạo ra giống lúa kháng đa yếu tố, thích ứng với biến đổi khí hậu. Xây dựng, phát triển nguồn nhân lực khoa học công nghệ bền vững và hoàn thiện các trang thiết bị phục vụ nghiên cứu trong lĩnh vực genom học, sinh học phân tử để chọn tạo giống lúa kháng đa yếu tố. Tổ chức sản xuất các giống lúa mới trên diện rộng theo tiêu chuẩn quốc tế. Trên cơ sở thành công ở cây lúa, mở rộng ứng dụng genom học sang các cây trồng quan trọng khác, như cà phê, đậu tương, sắn.
Các dòng giống lúa của dự án phần nào đáp ứng nhu cầu nội tiêu và xuất khẩu, do vậy mở ra nhiều cơ hội hợp tác với các đơn vị nghiên cứu, thương mại sản phẩm trong và ngoài nước, giúp ổn định an ninh lương thực và phát triển kinh tế ngành trồng lúa gạo Việt Nam.