Các nhiệm vụ khác
liên kết website
Lượt truy cập
 Lượt truy cập :  13079543
  • Ứng dụng kết quả thực hiện nhiệm vụ

13/KQNC-TTKHCN

Chuyển giao quy trình quản lý tổng hợp ruồi đục trái trên 02 loại cây ăn trái: dâu Hạ Châu vú sữa tại huyện Phong Điền thành phố Cần Thơ

Trung tâm Ứng dụng Tiến bộ Khoa học và Công nghệ Cần Thơ

UBND TP. Cần Thơ

Tỉnh/ Thành phố

ThS. Đoàn Thị Hồng Quyên; TS. Nguyễn Thị Thanh Hiền

ThS. Vũ Thị Thùy Trang; ThS. Trần Thị Kim Thúy; ThS. Nguyễn Đức Thanh Bình; ThS. Trần Thái Nghiêm; KS. Nguyễn Út Em; KS. Nguyễn Thị Kim Tươi; KS. Huỳnh Minh Tuấn; KS. Trần Thế Duy

Khoa học nông nghiệp

10/2016

07/2018

15/05/2018

13/KQNC-TTKHCN

12/07/2018

Trung tâm Thông tin Khoa học và Công nghệ Cần Thơ

+ 01 Mô hình quản lý ruồi đục trái trên cây dâu Hạ Châu 105,15 ha, có tỉ lệ trái bị hại 3,06% + 01 Mô hình quản lý ruồi đục trái trên cây vú sữa 67,58 ha, có tỉ lệ trái bị hại 2,91% + 01 Quy trình hiệu chỉnh quản lý tổng hợp và phòng trừ ruồi đục trái trên cây dâu Hạ Châu + 01 Quy trình hiệu chỉnh quản lý tổng hợp và phòng trừ ruồi đục trái trên cây vú sữa + 01 Bài báo khoa học Trong quá trình triển khai (2017-2018): 100 % số hộ tham gia được cung cấp miễn phí chế phẩm sinh học và có tổ phun thuốc (do dự án chi trả tiền công phun thuốc). Hiệu quả đạt được rất cao, gồm 105,15 ha dâu Hạ Châu được áp dụng quy trình có tỉ lệ trái bị hại 3,06%; 67,58 ha vú sữa được áp dụng quy trình, có tỉ lệ trái bị hại 2,91%
CTO-2018-13
Hiệu quả kinh tế - Hiệu quả kinh tế mạng lại từ mô hình đã tăng lợi nhuận tính cho 1 ha trồng dâu Hạ Châu là 24,5 triệu đồng và 1 ha trồng vú sữa là 50,4 triệu đồng. - Ruồi đục trái là đối tượng kiểm dịch nghiêm ngặt trong xuất khẩu trái cây. Do đó, nếu có quy trình quản lý ruồi tốt trước thu hoạch sẽ làm tăng thu nhập cho người sản xuất bởi đã hạn chế được thất thu do ruồi gây ra và đáp ứng yêu cầu của thị trường xuất khẩu. Hiệu quả xã hội - Hạn chế sử dụng thuốc hoá học, bảo vệ môi trường vùng sản xuất dâu Hạ Châu và vú sữa, hỗ trợ cho chương trình phát triển mô hình du lịch sinh thái vườn, du lịch làng nghề của thành phố Cần Thơ. - Giảm số lượng trái rụng do dòi nên giảm ô nhiễm môi trường; hạn chế phun xịt thuốc xua đuổi ruồi nên giảm ô nhiễm không khí (mùi hôi) và ít ảnh hưởng đến sức khỏe người dân.

Ruồi đục trái; Dâu Hạ Châu, Vú sữa; Chế phẩm sinh học

Ứng dụng

Dự án KH&CN

Trong quá trình triển khai (2017-2018): 100 % số hộ tham gia được cung cấp miễn phí chế phẩm sinh học và có tổ phun thuốc (do dự án chi trả tiền công phun thuốc). Hiệu quả đạt được rất cao, gồm 105,15 ha dâu Hạ Châu được áp dụng quy trình có tỉ lệ trái bị hại 3,06%; 67,58 ha vú sữa được áp dụng quy trình, có tỉ lệ trái bị hại 2,91%

- Hiệu quả kinh tế mạng lại từ mô hình đã tăng lợi nhuận tính cho 1 ha trồng dâu Hạ Châu là 24,5 triệu đồng và 1 ha trồng vú sữa là 50,4 triệu đồng. - Ruồi đục trái là đối tượng kiểm dịch nghiêm ngặt trong xuất khẩu trái cây. Do đó, nếu có quy trình quản lý ruồi tốt trước thu hoạch sẽ làm tăng thu nhập cho người sản xuất bởi đã hạn chế được thất thu do ruồi gây ra và đáp ứng yêu cầu của thị trường xuất khẩu.