
- Hoàn thiện công nghệ và thiết bị chế biến rơm rạ làm thức ăn cho trâu bò và phân hữu cơ vi sinh quy mô tập trung
- Nghiên cứu ứng dụng chất lỏng chứa vật liệu cácbon nanô trong hấp thụ năng lượng mặt trời
- Nghiên cứu đảm bảo thực thi luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng
- Nghiên cứu thiết kế chế tạo đạn cao su bắn trên súng AK AR15 phục vụ trấn áp giải tán đám đông
- Đánh giá tác động di truyền của việc di nhập cá trê phi và nghề nuôi cá trê lai (Clarias macrocephalus x Cgariepinus) đến nguồn gen cá trê vàng (Cmacrocephalus) bản địa ở Đồng bằng sông Cửu Long
- Hiện đại hóa hệ thống quan trắc và mô phỏng/dự báo các điều kiện khí tượng hải văn - môi trường biển và đới ven bờ độ phân giải cao phục vụ khai thác bền vững tài nguyên biển và giảm thiểu rủi ro thiên tai
- Hỗ trợ thí điểm áp dụng hệ thống quản lý an toàn lao động và sức khỏe nghề nghiệp OHSAS 18001/ISO 45001 cho các doanh nghiệp ngành công nghiệp
- Giải pháp hoàn thiện cơ chế tạo quỹ đất sạch nhằm thu hút đầu tư phục vụ phát triển kinh tế - xã hội trên địa bàn thành phố Cần Thơ
- Nghiên cứu bảo tồn nguồn gen cây na (Annona squamosa) trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên
- Ứng dụng kỹ thuật mới trong sản xuất Bưởi da xanh và Chuối mốc theo tiêu chuẩn hàng hóa tại huyện miền núi Sơn Tây tỉnh Quảng Ngãi



- Ứng dụng kết quả thực hiện nhiệm vụ
VIII2.2-2011.01
2015-62-561
Nghệ thuật diễn xướng Mo Mường
Viện Nghiên cứu Văn hóa
Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam
Quốc gia
PGS.TS. Kiều Trung Sơn
TS. Bùi Văn Thành, TS. Đinh Hồng Hải, ThS. Nguyễn Tuệ Chi, Bùi Huy Vọng
Nghệ thuật trình diễn
06/2012
12/2013
24/07/2015
2015-62-561
05/08/2015
Cục thông tin KH&CN Quốc gia
Kết quả nghiên cứu về Nghệ thuật diễn xướng Mo Mường đã được tỉnh Hòa Bình áp dụng vào việc tổ chức và khuyến khích thành lập các Câu lạc bộ nghệ nhân Mo trên địa bàn tỉnh nhằm khôi phục và phát huy giá trị nhân văn của thực hành Mo Mường. Kết quả nghiên cứu cũng được áp dụng vào việc làm hồ sơ di sản đề nghị nhà nước công nhận Mo Mường là di sản văn hóa phi vật thể quốc gia và sau đó tiếp tục làm hồ sơ gửi UNESCO đề nghị công nhận Mo Mường là di sản văn hóa phi vật thể của nhân loại.
Kết quả nghiên cứu và việc ứng dụng trên thực tế đã có tác động tích cực đến nhận thức của người dân, cán bộ văn hóa và chính quyền các cấp về giá trị di sản Mo Mường và sự cần thiết bảo tồn cũng như cách thức bảo tồn và phát huy di sản nghệ thuật diễn xướng Mo Mường
Diễn xướng;Nghệ thuật diễn xướng;Mo Mường;Nghệ thuật ngôn từ;Nghiên cứu;Văn hóa
Ứng dụng
Đề tài KH&CN
Khoa học nhân văn,
Cơ sở để hình thành Đề án KH,
Số lượng công bố trong nước: 5
Số lượng công bố quốc tế: 0
Không
Không