- Đánh giá nguyên nhân gây ngập lụt và đề xuất các giải pháp xử lý cho thành phố Đồng Hới
- Nghiên cứu và phát triển chế phẩm hỗ trợ điều trị bệnh đái tháo đường typ 2 từ một số loài (đặc hữu) vùng Tây Nam Bộ thuộc chi Hibiscus L và Decaschistia Wight & Arn họ Bông (Malvaceae)
- Nghiên cứu xây dựng mô hình xử lý khí thải của các lò nung gạch kiểu Hoffiman đốt trấu trên địa bàn tỉnh Tây Ninh
- Một số phương pháp phân cụm dữ liệu sử dụng tập mờ loại hai và ứng dụng
- Điều kiện tồn tại cho bài toán cân bằng hai mức và áp dụng
- Nghiên cứu mô hình xây dựng pháp luật đáp ứng yêu cầu của nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam trong thời kỳ công nghiệp hóa hiện đại hóa và hội nhập quốc tế
- Nghiên cứu cấu trúc và đặc tính lý hóa của mạng gel ứng dụng trong bào chế kem bôi ngoài da
- Nghiên cứu bào chế viên nén 2 lớp chứa metformin hydroclorid 500 mg phóng thích kéo dài và sitagliptin 50 mg phóng thích tức thời
- Nghiên cứu thiết kế chế tạo hệ thống thiết bị sao truyền dẫn xuất chuẩn lĩnh vực âm thanh
- Khai thác và phát triển nguồn gen cây rau sam (Portulaca oleracea L) làm nguyên liệu sản xuất thuốc điều trị trĩ
- Ứng dụng kết quả thực hiện nhiệm vụ
IV1.4-2011.13
2016-45-426
Vấn đề sử liệu trong nghiên cứu lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam
Học viện Chính trị khu vực I
Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh
Quốc gia
PGS.TS. Nguyễn Ngọc Hà
PGS.TS. Đoàn Minh Huấn, TS. Lê Thị Phương Thảo, TS. Nguyễn Thị Thanh Huyền, PGS.TS. Bùi Thị Thu Hà, TS. Nguyễn Đăng Thông, ThS. Nguyễn Thị Ngọc Diễn
Lịch sử Việt Nam
05/2012
08/2015
19/01/2016
2016-45-426
19/04/2016
Cục Thông tin khoa học và công nghệ quốc gia
Khái quát một số vấn đề lý luận và phương pháp tiếp cận vấn đề sử liệu học trong nghiên cứu Lịch sử Đảng, trong đó làm rõ hơn về vai trò, chức năng, nhiệm vụ, đối tượng của sử liệu trong nghiên cứu Lịch sử Đảng. Nhận dạng những đặc điểm của sử liệu trong nghiên cứu lịch sử Đảng. Định hình khung khổ lý thuyết xây dựng tập hợp tư liệu, phân loại tư liệu và chức năng hóa cho từng loại sử liệu phục vụ nghiên cứu lịch sử Đảng.
- Nhận dạng những đặc điểm của sử liệu trong nghiên cứu lịch sử Đảng; làm rõ vai trò, chức năng, nhiệm vụ, đối tượng của sử liệu học trong nghiên cứu Lịch sử Đảng và mối quan hệ giữa sử liệu học và khoa học lịch sử Đảng.
- Tìm hiểu những khó khăn, hạn chế trong sưu tầm, khai thác, xử lý, giải mã và phê phán sử liệu trong nghiên cứu lịch sử Đảng.
- Định hình khung khổ lý thuyết xây dựng tập hợp tư liệu, phân loại tư liệu và chức năng hóa cho từng loại sử liệu phục vụ nghiên cứu Lịch sử Đảng ở cả cấp độ toàn Đảng và Đảng bộ địa phương.
- Nghiên cứu phương pháp sưu tầm, chọn lọc, xử lý, giải mã và phê phán sử liệu trong nghiên cứu Lịch sử Đảng gắn với điều kiện Đảng trực tiếp quản lý, kiểm soát và định hướng thông tin nhiều nguồn sử liệu cơ bản.
- Đề xuất hướng đổi mới cơ chế “giải mật” các nguồn tư liệu lưu trữ, tạo điều kiện thuận lợi cho khai thác và sưu tầm tư liệu; hoàn thiện quy chế các cơ quan lãnh đạo Đảng xem xét, kết luận những vấn đề “nhạy cảm” trong Lịch sử Đảng đảm bảo khách quan, khắc phục các đánh giá chủ quan. Từ kết quả nghiên cứu có thể sử dụng các phương pháp khai thác sim tầm tư liệu phục vụ công tác lưu trữ, khai thác tư liệu lịch sử được đảm bảo khách quan, khoa học.
Kết quả nghiên cứu của đề tài sẽ góp phần nâng cao nhận thức của đội ngũ nghiên cứu lịch sử Đảng đối với công tác sử liệu, đưa công tác sử liệu ngày càng đi vào chuyên nghiệp trong quy trình nghiên cứu lịch sử Đảng, khắc phục hiện tượng tư biện. Qua đề tài còn góp phần nâng cao kiến thức và kỹ năng sưu tầm, phân loại, chọn lọc, xác minh và phê phán sử liệu cho cán bộ nghiên cứu lịch sử Đảng. Ý nghĩa của đề tài còn được thế hiện ở chuyển giao vào quá trình đào tạo đại học và sau đại học mà cơ quan chủ trì đề tài là một đơn vị được giao nhiệm vụ đào tạo cao học Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam. Đặc biệt, khi công trình lịch sử Đảng được nâng cao hơn về chất lượng - nhờ công tác sử liệu học được thực hiện tốt hơn - sẽ giúp cho giáo dục lịch sử Đảng có hiệu quả rõ rệt và thực chất hơn.
Sử liệu; Nghiên cứu; Lịch sử Đảng
Ứng dụng
Đề tài KH&CN
Khoa học xã hội,
Được ứng dụng giải quyết vấn đề thực tế,
Số lượng công bố trong nước: 4
Số lượng công bố quốc tế: 0
Đơn yêu cầu bảo hộ giải pháp hũn ích.
Kết quả nghiên cứu của đề tài góp phần tham gia đào tạo 02 Thạc sỹ; 01 Nghiên cứu sinh tại Học viện Chính trị - Hành chính quốc gia Hồ Chí Minh và Học viện Chính trị - Hành chính Khu vực I.