- Hoàn thiện quy trình công nghệ sản xuất bán thành phẩm vắcxin Hib cộng hợp ở quy mô công nghiệp
- Nghiên cứu chế tạo một số hệ xúc tác dị thể ứng dụng cho tổng hợp bền vững các hợp chất dị vòng pharmacophore
- Nghiên cứu thiết kế và xây dựng hệ thống truyền thông radio số đồng nhất 03 cấp phục vụ đổi mới công nghệ thông tin truyền thông tại tỉnh Đắk Lắk và khu vực Tây Nguyên
- Hoàn thiện thiết kế và chế tạo máy sản xuất cốt thép cho ống bê tông thoát nước điều khiển CNC
- Nghiên cứu và ứng dụng các biện pháp chẩn đoán trước sinh tư vấn sinh sản và dị tật bẩm sinh tại các vùng ô nhiễm nặng chất da cam/dioxin
- Tạo giống cà chua kháng bệnh xoăn vàng lá virus (TYLCV) và héo xanh vi khuẩn (Ralstonia solanacearum) ở Việt Nam bằng chỉ thị phân tử kết hợp với lai truyền thống
- Nghiên cứu động lực thủy văn xâm nhập mặn và vận chuyển trầm tích của hệ thống sông Cửu Long và động lực ven bờ bao gồm cả bán đảo Cà Mau
- Nghiên cứu đánh giá hiện trạng hàm lượng Asen (As) trong tầng chứa nước Pleistocen trên địa bàn tỉnh Hưng Yên; đề xuất các giải pháp khai thác sử dụng nước dưới đất tầng chứa nước Pleistocen hợp lý an toàn hiệu quả
- Nghiên cứu thành phần hóa học và hoạt tính gây độc tế bào của một số loài thực vật thuộc chi Bồ đề (Styrax) họ Styracaceae ở Việt Nam định hướng theo phép thử sinh học dẫn đường
- Phân tích động lực học hệ thống đường ray cao tốc sử dụng phương pháp phần tử chuyển động
- Ứng dụng kết quả thực hiện nhiệm vụ
VIII2.2-2011.01
2015-62-561
Nghệ thuật diễn xướng Mo Mường
Viện Nghiên cứu Văn hóa
Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam
Quốc gia
PGS.TS. Kiều Trung Sơn
TS. Bùi Văn Thành, TS. Đinh Hồng Hải, ThS. Nguyễn Tuệ Chi, Bùi Huy Vọng
Nghệ thuật trình diễn
06/2012
12/2013
24/07/2015
2015-62-561
05/08/2015
Cục thông tin KH&CN Quốc gia
Kết quả nghiên cứu về Nghệ thuật diễn xướng Mo Mường đã được tỉnh Hòa Bình áp dụng vào việc tổ chức và khuyến khích thành lập các Câu lạc bộ nghệ nhân Mo trên địa bàn tỉnh nhằm khôi phục và phát huy giá trị nhân văn của thực hành Mo Mường. Kết quả nghiên cứu cũng được áp dụng vào việc làm hồ sơ di sản đề nghị nhà nước công nhận Mo Mường là di sản văn hóa phi vật thể quốc gia và sau đó tiếp tục làm hồ sơ gửi UNESCO đề nghị công nhận Mo Mường là di sản văn hóa phi vật thể của nhân loại.
Kết quả nghiên cứu và việc ứng dụng trên thực tế đã có tác động tích cực đến nhận thức của người dân, cán bộ văn hóa và chính quyền các cấp về giá trị di sản Mo Mường và sự cần thiết bảo tồn cũng như cách thức bảo tồn và phát huy di sản nghệ thuật diễn xướng Mo Mường
Diễn xướng;Nghệ thuật diễn xướng;Mo Mường;Nghệ thuật ngôn từ;Nghiên cứu;Văn hóa
Ứng dụng
Đề tài KH&CN
Khoa học nhân văn,
Cơ sở để hình thành Đề án KH,
Số lượng công bố trong nước: 5
Số lượng công bố quốc tế: 0
Không
Không