
- Nghiên cứu ứng dụng một số kỹ thuật tiên tiến trong gây mê hồi sức
- Đánh giá mức độ thay đổi về cát bùn lơ lửng và bốc thoát khí chứa cacbon từ hệ thống sông Hồng theo chuỗi thời gian (1990s – nay)
- Nghiên cứu xây dựng hệ thống nghiệp vụ dự báo mưa lớn cho khu vực Bắc Bộ Việt Nam
- Nghiên cứu ứng dụng chế phẩm nano – vi khuẩn PGPR nhằm phòng trừ bệnh giả sương mai trên cây dưa lưới
- Nghiên cứu cơ chế chống ung thư ở mức độ phân tử của một số hoạt chất mới phân lập từ nguồn thực vật Việt Nam bằng kĩ thuật Microarray kết nối cơ sở dữ liệu Cmap
- Triển khai giảng dạy kiến thức về ứng dụng các phương pháp công cụ và kỹ thuật nâng cao năng suất chất lượng vào các trường cao đẳng nghề tại Việt Nam
- Đánh giá quá trình can thiệp sớm trong 2 năm đầu đời cho trẻ có nguy cơ cao rối loạn tâm vận động tại tỉnh Khánh Hòa
- Nghiên cứu cơ chế nước biển dâng sau bão tại ven biển Bắc Bộ bằng mô hình số trị tích hợp và đề suất cải tiến công nghệ dự báo trong bối cảnh biến đổi khí hậu
- Xây dựng bộ chỉ số đánh giá năng lực tự chủ và trách nhiệm giải trình xã hội của các cơ sở giáo dục đại học Việt Nam
- Nghiên cứu xây dựng quy trình công nghệ sản xuất vắc xin dengue sống giảm độc lực ở quy mô phòng thí nghiệm



- Ứng dụng kết quả thực hiện nhiệm vụ
ĐTCN.03/2020
12/2021/TTPTKH&CN
Nghiên cứu bào chế và đánh giá độc tính tác dụng của viên nén An thần – TN trên động vật thực nghiệm
Bệnh viện Y học cổ truyền Thái Nguyên
Bộ Y tế
Tỉnh/ Thành phố
BS.CKII. Trần Thanh Bình
DS. Hoàng Công Huy, BS. CKII. Trương Thị Thu Hương, DS. CKI. Nghiêm Trần Đại Quân, DS. CKI. Đỗ Thị Hương Giang, DS. Hoàng Thị Lan Hương, PGS. TS. Phạm Thị Vân Anh, BS. CKI. Ngô Thị Bích Hường, ThS. Nguyễn Văn Toàn
Khoa học y, dược
01/10/2020
01/10/2021
22/09/2021
12/2021/TTPTKH&CN
11/10/2021
Trung tâm Phát triển Khoa học và Công nghệ tỉnh Thái Nguyên
Thuốc cổ truyền do Bệnh viện có chức năng khám bệnh, chữa bệnh bằng Y học cổ truyền tuyến tỉnh trở lên chế biến, bào chế được bán cho cơ sở khám bệnh, chữa bệnh có thực hiện hoạt động khám bệnh, chữa bệnh bằng Y học cổ truyền khác trong cùng địa bàn tỉnh quy định tại điều 70 của Luật Dược 105/2016/QH13.
Kết quả đề tài được ứng dụng rộng rãi tại Bệnh viện Y học cổ truyền Thái Nguyên trong công tác khám, chữa bệnh.
Trong giai đoạn từ tháng 11/2021 đến nay Bệnh viện Y học cổ truyền Thái Nguyên đã sử dụng 1.121.554 viên nén An thần - TN để điều trị bệnh lý rối loạn giấc ngủ cho gần 9400 lượt bệnh nhân đến khám và điều trị tại Bệnh viện.
Hiện nay, các dạng sản phẩm được liệu sạch, cao định chuẩn dược liệu sẽ trở thành nguồn nguyên liệu cho sản xuất các sản phẩm thuốc, thực phẩm chức năng theo hướng bào chế hiện đại, hết sức thuận tiện, đáp ứng nhu cầu sử dụng thuốc của nhân dân.
Nhu cầu sử dụng các sản phẩm điều trị rối loạn giấc ngủ từ dược liệu ngày càng cao. Tuy nhiên để đưa một sản phẩm có tác dụng tốt ra thị trường đòi hỏi phải nghiên cứu chuyên sâu và có các bằng chứng khoa học thuyết phục để khẳng đình được chất lượng và hiệu quả của sản phẩm.
Đề tài hoàn thành sẽ là cơ sở khoa học cho các nghiên cứu tiếp sử dụng mô hình nghiên cứu tác dụng an thần trên thực nghiệm áp dụng cho các dược liệu hoặc nhóm dược liệu điều trị mất nghủ, tạo sản phẩm mới phục vụ sức khỏe người dân, tiết kiệm thời gian nghiên cứu, tránh sự trùng lặp và lãng phí.
Cung cấp cho cộng đồng những sản phẩm chăm sóc sức khỏe chất lượng và giá thành rẻ hơn so với sản phẩm cùng loại của nước ngoài.
Giảm được chi phí trong điều trị, an toàn và sử dụng lâu dài, không có tác dụng phụ vì thuốc hoàn toàn có nguồn gốc từ thảo dược. Dễ sử dụng, dung nạp tốt.
bào chế, an thần, động vật thực nghiệm
Ứng dụng
Đề tài KH&CN
Khoa học y, dược,
Được ứng dụng giải quyết vấn đề thực tế,
Số lượng công bố trong nước: 1
Số lượng công bố quốc tế: 0
không
không