- Mối quan hệ giữa chính quyền trung ương và chính quyền địa phương trong phân chia các khoản thu nhập công
- Trồng thử nghiệm giống lúa mới chất lượng cao QX3 và QX8 vụ hè thu năm 2012
- Những vấn đề trách nhiệm xã hội trong tư tưởng nho giáo Việt Nam
- Nghiên cứu công nghệ phát hiện sớm nguy cơ sự cố đê sông đập đất đập đá đập bê tông trọng lực và đề xuất giải pháp xử lý
- Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động của Ban Tuyên giáo Đảng ủy các cấp xã thị trấn trên địa bàn huyện Yên Mô
- Nghiên cứu trồng và chế biến một số cây thuốc Hoàng kỳ (Astragalus sp) Tục đoạn (Dipsacus asper Wall) Thương truật (Atractylodes lancea (Thunb) DC) và Hoàng liên chân gà (Coptis quinquesecta WTWang) ở một số tỉnh vùng Tây Bắc tạo nguồn dược liệu sản xuất chế phẩm bảo vệ sức khỏe
- Nghiên cứu cơ sở khoa học và thực tiễn cho việc xây dựng Kế hoạch hành động quốc gia về phòng ngừa phát hiện và ứng phó với các nguy cơ sự cố hóa học sinh học phóng xạ và hạt nhân (CBRN) giai đoạn 2018-2020 tầm nhìn 2025
- Ứng dụng chế phẩm vi sinh Quế Lâm để xử lý rơm rạ ngay sau vụ thu hoạch tại đồng ruộng thành phân hữu cơ cho vùng trồng lúa tại tỉnh Thừa Thiên Huế
- Sản xuất thử giống lúa thuần kháng rầy nâu KR1 tại các tỉnh phía Bắc
- Nuôi tôm sinh thái có sử dụng chế phẩm men vi sinh
- Ứng dụng kết quả thực hiện nhiệm vụ
KC.10/16-20
2020-66-425/KQNC
Nghiên cứu bào chế viên nang chứa phytosome của hoạt chất chiết xuất từ cúc gai giảo cổ lam diệp hạ châu đắng nghệ vàng
Học viện Quân y
Bộ Quốc phòng
Quốc gia
TS. Vũ Tuấn Anh
PGS.TS.Nguyễn Viết Lượng, PGS.TS.Nguyễn Văn Long, TS.Chử Văn Mến, TS.Nguyễn Trọng Điệp, ThS.Chử Đức Thành, ThS.Bùi Thị Thu Hà, ThS.Đặng Trường Giang, TS.Trần Minh Ngọc, TS.Nguyễn Văn Thịnh
Dược liệu học; Cây thuốc; Con thuốc; Thuốc Nam, thuốc dân tộc
01/11/2016
01/10/2019
02/03/2020
2020-66-425/KQNC
14/05/2020
Cục Thông tin Khoa học & Công nghệ Quốc gia
Phytosome là một dạng phức hợp phức tạp, được tạo ra bởi phản ứng của các phospholipid với các nhóm hoạt chất chiết được từ dược liệu. Bản chất của phức hợp này là nhằm tăng sinh khả dụng của các hoạt chất có tác dụng được chiết từ dược liệu bằng các cơ chế khác nhau: Một là, Tăng khả năng hấp thu hoạt chất qua đường uống thông qua việc cải thiện độ tan và tốc độ hòa tan của hoạt chất; Hai là, Kéo dài thời gian tồn tại hoạt chất trong cơ thể. Kết quả của đề tài là đã xây dựng được các quy trình bào chế phytosome của hoạt chất chiết xuất từ Cúc gai, Giảo cổ lam, Diệp hạ châu đắng, Nghệ vàng. Từ các kết quả nghiên cứu đạt được của đề tài có thể ứng dụng trong công tác đào tạo chuyên sâu cho chuyên gia trong lĩnh vực Dược học. Kết quả đạt được là cơ sở khoa học quan trọng trong nghiên cứu bào chế các sản phẩm dược có nguồn gốc từ những dược liệu quý hiếm, có các hoạt tính tác dụng tốt nhưng dễ bị phân huỷ ở dạng bào chế thông thường nếu dùng đường uống và các hoạt tính khó tan trong nước. Từ những nghiên cứu của đề tài, các nhà khoa học hoặc các doanh nghiệp sản xuất dược phẩm có thể định hướng được những sản phẩm có tác dụng tại đích. Tuy nhiên, đế có thể chuyển giao công nghệ được thì cần phải nâng cấp quy mô, nghiên cứu hoàn thiện hơn nữa quy trình sản xuất.
Thực tế, dạng bào chế phytosome đã được phổ biến trên thị trường tại các quốc gia tiên tiến. Tuy nhiên ở Việt Nam còn rất mới mẻ và nguyên liệu chủ yếu vẫn là nhập khẩu nên giá thành rất cao. Neu trong nước làm chủ được công nghệ bào chế này thì có thể giảm đáng kể giá thành các sản phẩm sử dụng nguyên liệu dạng phytosome.
Giảo ổ lam; Diệp hạ châu; Cúc gai; Nghệ vàng; Bào chế; Chiết xuất; Hoạt chất
Ứng dụng
Đề tài KH&CN
Khoa học y, dược,
Số lượng công bố trong nước: 10
Số lượng công bố quốc tế: 2
Bằng độc quyền giải pháp hữu ích số 2353“Sản phẩm phức hợp dạng phytosom của hỗn hợp Gypenosit ở dạng dịch chiết toàn phần chiết xuất từ cây Giảo cổ lam và quy trình sản xuất sản phẩm này”, cấp ngày 10/6/2020.
Hỗ trợ đào tạo 01 Tiến sỹ, 01 Thạc sỹ