- Nhân rộng áp dụng hệ thống quản lý rủi ro theo tiêu chuẩn ISO 31000 cho các doanh nghiệp Việt Nam
- Nghiên cứu tạo giống bông kháng sâu và chịu thuốc trừ cỏ bằng kỹ thuật chuyển gen
- Tối ưu không trơn: Điều kiện tối ưu và tính chất tập nghiệm
- Nghiên cứu quy trình sản xuất giống cá mú lai giữa cá mú cọp cái và cá mú nghệ đực (♀ Epinephelus fuscoguttatus x ♂ E lanceolatus) tại Khánh Hòa
- Nghiên cứu tạo chế phẩm sinh học phòng chống bọ xít hại nhãn chín muộn tại Hà Nội
- Nghiên cứu ứng dụng dấu ấn sinh học NGAL trong chẩn đoán sớm và tiên lượng tổn thương thận cấp ở bệnh nhi tại hồi sức cấp cứu
- Các pha tô pô trật tự tầm xa và đa thành phần trong các mô hình lượng tử
- Nghiên cứu giải pháp của Đoàn TNCS Hồ Chí Minh trong phòng chống xâm hại trẻ em
- Quản lý và phát triển nhãn hiệu tập thể Tương Dục Mỹ xã Cao Xá huyện Lâm Thao tỉnh Phú Thọ
- Nghiên cứu phân lập cấu trúc và hoạt tính sinh học của các hợp chất tự nhiên tách từ lá vỏ và hạt các loài thuộc họ Cam quýt (Rutaceae) ở Việt Nam
- Ứng dụng kết quả thực hiện nhiệm vụ
KC.08/16-20
2022-54-0096/KQNC
Nghiên cứu xây dựng và triển khai một số mô hình giảm thiểu và xử lý chất thải phù hợp với các điều kiện tự nhiên đặc thù tại vùng nông thôn đồng bằng sông Cửu Long
Viện Môi trường và Tài nguyên
Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh
Quốc gia
ThS. Nguyễn Thị Phương Thảo
ThS. Lê Quốc Vĩ; PGS. TS. Chế Đình Lý; PGS. TS. Lê Đức Trung; ThS. Hồ Thị Thiên Kim; PGS. TS. Lê Thị Kim Oanh; TS. Nguyễn Như Hiển; TS. Đỗ Thị Thu Huyền; TS. Trần Văn Thanh; GS. TS. Lê Thanh Hải
Các khoa học môi trường
06/2018
03/2021
01/05/2021
2022-54-0096/KQNC
21/01/2022
Cục Thông tin KH và CN Quốc gia
Đánh giá hiện trạng và hiệu quả các mô hình hiện hữu trong vấn đề xử lý ô nhiễm môi trường của cụm dân cư nông thôn vùng ngọt, phèn và mặn ở Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL). Đề xuất các giải pháp kỹ thuật và các mô hình hiệu quả hướng tới không phát thải nhằm ngăn ngừa và giảm thiểu ô nhiễm môi trường cho cụm dân cư nông thôn vùng ngọt, phèn và mặn ở ĐBSCL. Triển khai xây dựng các mô hình không phát thải nhằm ngăn ngừa, giảm thiểu ô nhiễm môi trường trên nền tảng liên kết các chuỗi yếu tố canh tác/nuôi trồng - sản xuất - tiêu thụ sạch.
Mô hình giảm thiểu và xử lý chất thải cho hộ có các sinh kế tích hợp đặc trưng vùng mặn. Mô hình giảm thiểu và xử lý chất thải cho cụm hộ có các sinh kế tích họp đặc trưng vùng mặn. Mô hình giảm thiểu và xử lý chất thải cho hộ có các sinh kế tích họp đặc trưng vùng ngọt. Mô hình giảm thiểu và xử lý chất thải cho cụm hộ có các sinh kế tích họp đặc trưng vùng ngọt. Mô hình giảm thiểu và xử lý chất thải cho hộ có các sinh kế tích hợp đặc trưng vùng phèn. Mô hình giảm thiểu và xử lý chất thải cho cụm hộ có các sinh kế tích hợp đặc trưng vùng phèn. Tất cả các nguồn thải, đặc biệt là nước thải và chất thải rắn được thu gom và xử lý đạt quy chuẩn hiện hành. Một số nguồn thải sau xử lý được tái sử dụng (nước thải). Các mô hình giúp các hộ dân tham gia mô hình thí điểm giảm được chi phí sản xuất, canh tác, nuôi trồng,... nhờ vào việc tận dụng các nguồn thải để tạo ra các sản phẩm có giá trị sử dụng (ủ phân bón cây giảm chi phí phân bón, tái sử dụng nước thải sau xử lý, thu hồi khí sinh học thay cho LPG,...). Bên cạnh đó các sản phẩm này cũng tạo thêm nguồn thu cho người dân.
Nghiên cứu; Tổng hợp; Tổ hợp; Vật liệu nano mới; Ir doped-TiƠ2; Ir doped- SrTiCh; Biến tính bề mặt; Cr2Ơ3 (Cr2O3-Ir:TiO2, Cr2O3-Ir:SrTiO3); Ứng dụng; Quang sinh H2
Ứng dụng
Đề tài KH&CN
Khoa học kỹ thuật và công nghệ,
Được ứng dụng giải quyết vấn đề thực tế,
Số lượng công bố trong nước: 3
Số lượng công bố quốc tế: 1
02 Sở hữu trí tuệ
01 Tiến sĩ; 02 Thạc sĩ