Các nhiệm vụ khác
liên kết website
Lượt truy cập
 Lượt truy cập :  13079543
  • Ứng dụng kết quả thực hiện nhiệm vụ

04.2014.05

01/GCN-SKHCN

Nghiên cứu bảo quản tinh bột dong riềng

Viện Cơ điện nông nghiệp và Công nghệ sau thu hoạch.

UBND Tỉnh Bắc Kạn

Tỉnh/ Thành phố

Cấp tỉnh

PGS.TS.Nguyễn Duy Lâm

PGS.TS. Nguyễn Duy Lâm; KS.Lã Mạnh Tuấn; Ths. Phạm Cao Thăng; Ths. Phạm Thị Mai; KS. Tràn Thị Mỹ Ngà; KS. Vũ Thị Nhị; Ths. Phạm Ngọc Tuyên; CN. Nguyễn Thuỳ Linh; Ths. Lương Hùng Tiến; Đinh Quang Hiếu.

Bảo quản và chế biến nông sản

05/2014

04/2016

08/08/2016

01/GCN-SKHCN

11/01/2017

Sở Công Nghiệp - KHCN Bắc Kạn

1. Xây dựng phương pháp bảo quản củ dong riềng tươi. Quy trình gồm 4 công đoạn chính là lựa chọn nguyên liệu củ, vệ sinh, hong củ và bao gói bảo quản. Thời gian bảo quản củ được 40 ngày phải thực hiện chế biến. 2. Xây dựng phương pháp và quy trình bảo quản tinh bột dong riềng ướt:Xử lý tinh bột ướt bằng phụ gia thực phẩm INS 223 (natri metabisulfit). Nồng độ INS 223 trong dịch bột phù hợp nhất là 0,1-0,2%. Tỷ lệ bột ướt trong dịch bột là 1/4. Bổ sung phụ gia có tác dụng ức chế sự phát triển của vi sinh vật gây hỏng tinh bột, có tác dụng trợ lắng, làm trắng và giữ màu, đặc biệt là không làm biến đổi tính chất hóa lý của tinh bột.Điều chỉnh độ ẩm của tinh bột ướt khi bảo quản khoảng 40 - 45%.Bảo quản tinh bột ướt đã xử lý và điều chỉnh độ ẩm trong bể xây ốp gạch men. Để đảm bảo độ kín, sử dụng màng chất dẻo (PE hoặc PP) để lót kín đáy bể, xung quanh bên trong bể và phủ kín bề mặt khối bột sau khi đổ đầy và dàn phang.Đã xây dựng được một mô hình bảo quản tinh bột dong riềng ướt quy mô 20 tấnđến 12 tháng, chi phí
01/Quyển số 01-STD-QLCN&CN
Có hiệu quả kinh tế

Bảo quản; tinh bột; mô hình;dong riềng;

Ứng dụng

Dự án KH&CN

- Duy trì kỹ thuật bảo quản tinh bột dong riềng tại các HTX sản xuất miến dong - Duy trì 5 mô hình: Xử lý rác thải, nước thải “Vòng tròn chuối”: 50 hộ gia đình; Lò đốt mini quy mô hộ gia đình: 60 lò đốt; Xử lý chất thải nguy hại ngoài đồng ruộng: 20 hố thu gom; Quản lý chất thải dựa vào cộng đồng cấp thôn: 15 thôn; Xử lý chất thải chăn nuôi tại nông hộ: 50 hộ gia đình.

Có hiệu quả kinh tế