
- Nghiên cứu xây dựng và triển khai một số mô hình giảm thiểu và xử lý chất thải phù hợp với các điều kiện tự nhiên đặc thù tại vùng nông thôn đồng bằng sông Cửu Long
- Nghiên cứu đề xuất các giải pháp để nâng cao hiệu lực hiệu quả công tác quản lý vận tải đường bộ trên địa bàn tỉnh Ninh Bình
- Nghiên cứu xây dựng mô hình sản xuất bí đá Trái dài mướp đắng Xanh tại Thái Bình
- Nghiên cứu về ADS sử dụng nhiên liệu thorium để chuyển hóa các nguyên tố có chất phóng xạ cao: Thiết kế công suất nhỏ nhằm giảm sự dao động độ phản ứng và tăng hiệu suất sử dụng nhiên liệu
- Ứng dụng kỹ thuật học máy để dự báo sản lượng khai thác dầu trong tầng Mioxen của các mỏ dầu bể Cửu Long
- Nâng cao năng lực ứng dụng CNTT trong công tác quản lý và giảng dậy tại trường THPT Trần Hưng Đạo tỉnh Nam Định
- Sản xuất giống hoa lan hồ điệp quy mô công nghiệp bằng công nghệ vi nhân giống
- Nâng cao năng lực chẩn đoán xét nghiệm xây dựng mô hình quản lý và giám sát bệnh cúm gia cầm trong chăn nuôi thủy cầm ở nông hộ trên địa bàn tỉnh Ninh Bình
- Nghiên cứu nguyên nhân kháng thuốc và thiết kế dược phẩm trị cúm bằng mô phỏng máy tính: Thiết kế hợp lý chất ức chế M2 phổ rộng
- Nghiên cứu kết quả triển khai các nhiệm vụ KH&CN giai đoạn 2010-2020 tại tỉnh Nam Định



- Ứng dụng kết quả thực hiện nhiệm vụ
QGT16.ĐT.02/2018
04/2021/TTPTKH&CN
Nghiên cứu bảo tồn nguồn gen cây na (Annona squamosa) trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên
Công ty TNHH Xây dựng và Phát triển nông nghiệp xanh Thái Nguyên
UBND Tỉnh Thái Nguyên
Tỉnh/ Thành phố
Phùng Thị Kim Cúc
ThS. Vũ Thị Nguyên; KS. Hoàng Thanh Vân; KS. Nguyễn Thị Thuyến; KS. Nguyễn Trung Hiếu; KS. Trần Thị Phương Thảo; KS. Lý Thị Thu Hiền; KS. Liễu Khánh Ly Ly; KS. Nguyễn Thị Huyền
Khoa học nông nghiệp
01/02/2018
01/02/2021
05/04/2021
04/2021/TTPTKH&CN
10/05/2021
Trung tâm Phát triển Khoa học và Công nghệ tỉnh Thái Nguyên
- Từ 22 cây na đầu dòng được công nhận (Theo QĐ số 694/QĐ-CCTT&BVTV ngày 14/9/2020 của Sở NN&PTNT tỉnh Thái Nguyên), Công ty và các hộ trồng na có cây đầu dòng đã tiến hành thực hiện xây dựng vườn ươm từ hạt giống cây na đầu dòng, sản xuất cây giống đạt chất lượng, đạt tiêu chuẩn, nguồn gốc rõ ràng, cung ứng cây giống cho nhiều vùng chuyển đổi sang trồng Na dai tại Thái Nguyên và các tỉnh khác.
- Quy trình kỹ thuật thâm canh bao gồm: chăm sóc, phân bón, cắt tỉa, thụ phấn … đặc biệt sử dụng phân hữu cơ vi sinh trồng cho cây Na dai đem lại hiệu quả và năng suất cao. Kỹ thuật bọc quả na được ứng dụng cho na trái vụ đã được bà con nông hộ áp dụng rộng rãi, giá bán na trái vụ cao gấp đôi so với na trồng chính vụ.
- Từ kết quả báo cáo nghiên cứu xác định một số trình tự AND mã vạch phục vụ công tác phân loại và nhận dạng các giống Na dai tại tỉnh Thái Nguyên. Bằng kỹ thuật RADP đã xác định được đa dạng di truyền các mẫu Na dai và kết quả công bố giải mã trình tự gen trên ngân hàng gen thế giới Genbank nhằm mục đích đăng ký bảo hộ sản phẩm nông sản đặc sản địa phương.
Bảo tồn nguồn gen, cây na, annona squamosa
Ứng dụng
Đề tài KH&CN
Khoa học nông nghiệp,
Được ứng dụng giải quyết vấn đề thực tế,
Số lượng công bố trong nước: 2
Số lượng công bố quốc tế: 1
Không
Đào tạo 03 kỹ sư chuyên ngành trồng trọt – Trường Đại học Nông lâm – Đại học Thái Nguyên