
- Nghiên cứu phát triển hệ thống quan trắc tự động và xử lý môi trường nước nuôi tôm bằng phương pháp kết hợp UV - Điện từ trường - Ozone và phương pháp sinh học
- Nghiên cứu sản xuất đường trehalose từ tinh bột bằng công nghệ enzyme ứng dụng trong công nghiệp thực phẩm
- Giải pháp hoàn thiện công tác thống kê phân tích và dự báo về thị trường chứng khoán phục vụ công tác điều hành chính sách
- Nghiên cứu hiện trạng nguyên nhân suy thoái rừng ngập mặn và xây dựng mô hình khôi phục rừng ngập mặn bền vững tại Vườn quốc gia Xuân Thủy
- Sản xuất thử nghiệm gà Cáy củm tại một số tỉnh miền núi phía Bắc
- Nhân rộng mô hình áp dụng tích hợp hệ thống quản lý kết hợp với công cụ cải tiến năng suất chất lượng phù hợp với các lĩnh vực sản xuất kinh doanh các loại hình doanh nghiệp vừa và nhỏ khu vực phía Bắc
- Nghiên cứu mối liên hệ giữa phát triển doanh nghiệp và tăng trưởng kinh tế phục vụ công tác xây dựng chính sách và kế hoạch phát triển kinh tế xã hội của Việt Nam
- Nghiên cứu công nghệ chế tạo mực in nhũ tương nước trong dầu dùng cho các loại máy in kỹ thuật số
- Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật lâm sinh góp phần hạn chế thiệt hại do gãy đổ và nâng cao giá trị rừng trồng keo ở vùng Trung tâm Bắc Bộ
- Nghiên cứu chọn tạo dòng gà chịu stress nhiệt (nóng) bằng chỉ thị ADN



- Ứng dụng kết quả thực hiện nhiệm vụ
105.992015.30
2019-53-1214/KQNC
Nghiên cứu biến đổi ngắn hạn của sét Núi Nưa – Thanh Hóa và Di Linh – Lâm Đồng nhằm đánh giá khả năng cô lập chất thải hạt nhân
Trường Đại học Khoa học Tự nhiên
Đại học Quốc gia Hà Nội
Quốc gia
PGS.TS. Hoàng Thị Minh Thảo
PGS.TS. Nguyễn Thị Minh Thuyết, PGS.TS. Lê Thị Lài, TS. Đào Duy Anh, ThS. Phạm Thị Nga, ThS. Lưu Mạnh Quỳnh
Vật lý hạt nhân
01/05/2016
01/03/2019
23/11/2019
2019-53-1214/KQNC
10/12/2019
Cục Thông tin Khoa học và Công nghệ Quốc gia
Xác định cơ chế và mức độ biến đổi ngắn hạn của sét Núi Nưa – Thanh Hóa và sét Di Linh – Lâm Đồng trong một số điều kiện mô phỏng môi trường bồn chứa rác thải hạt nhân khác nhau. Đề xuất sơ bộ giải pháp công nghệ làm giàu, tinh chế sét Núi Nưa – Thanh Hóa và sét Di Linh – Lâm Đồng để tăng cường tính đáp ứng yêu cầu cô lập chất thải phóng xạ. Đánh giá và so sánh khả năng cô lập chất thải phóng xạ của sét Núi Nưa – Thanh Hóa và sét Di Linh – Lâm Đồng có tính đến biến đổi trong điều kiện bồn chứa rác thải hạt nhân.
Không
Nghiên cứu; Biến đổi ngắn hạn; Sét; Cô lập; Chất thải hạt nhân
Ứng dụng
Đề tài KH&CN
Khoa học tự nhiên,
Cơ sở để hình thành Đề án KH,
Số lượng công bố trong nước: 1
Số lượng công bố quốc tế: 2
Không
Thạc sỹ: 01.