
- Các loại hình thể chế chính trị đương đại - phân loại so sánh và tìm ra những giá trị tham khảo cho việc hoàn thiện thể chế chính trị Việt Nam hiện nay
- Nghiên cứu ảnh hưởng của biến đổi khí hậu đến các bệnh truyền nhiễm của người và thử nghiệm một số giải pháp can thiệp tại vùng ven biển đồng bằng Bắc bộ và Nam bộ
- Cơ sở lý luận và thực tiễn xây dựng triển khai các phương án phòng ngừa ứng phó với khủng hoảng và thảm họa an ninh phi truyền thống trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh
- Thiết kế và phân tích kỹ thuật bảo mật lớp vật lý trong mạng vô tuyến nhận thức dưới các điều kiện vận hành nghiêm ngặt
- Nghiên cứu đề xuất mô hình kỹ thuật cung cấp dịch vụ công trực tuyến của Bộ Thông tin và Truyền thông
- Nghiên cứu tính toán hàm lượng phát thải các bon sử dụng tư liệu viễn thám phục vụ việc kiểm kê khí nhà kính Thực nghiệm ảnh VNREDSat-1 và các nguồn ảnh hiện có tại Việt Nam
- Lượng giá kinh tế các hệ sinh thái biển - đảo tiêu biểu phục vụ phát triển bền vững một số đảo tiền tiêu ở vùng biển ven bờ Việt Nam
- Xu hướng phát triển thành phố thông minh trong tương lai
- Luận cứ khoa học cho sự hình thành và phát triển các khu kinh tế xuyên biên giới ở Việt Nam
- Thiết kế chế tạo công nghệ chép hình CNC phục vụ ngành cơ khí phụ trợ thành phố Cần Thơ



- Ứng dụng kết quả thực hiện nhiệm vụ
03/2012/ĐTĐL
2018-02-350
Nghiên cứu biến nạp gen GmNAC vào đậu tương nhằm tăng khả năng chống chịu các điều kiện bất lợi
Viện di truyền nông nghiệp
Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
Quốc gia
PGS.TS. Nguyễn Văn Đồng
KS. Lê Thị Mai Hương, ThS. Nguyễn Thị Hòa, ThS. Đỗ Thị Như Quỳnh, ThS. Nguyễn Trung Anh, ThS. Đinh Thị Thu Ngần, CN. Lê Thanh Nga
Công nghệ gen; nhân dòng vật nuôi;
10/01/2018
2018-02-350
04/04/2018
378
- Nghiên cứu tạo được 6 vector biểu hiện mang 1 trong 2 promoter 35S hoặc RD29A điều khiển biểu hiện một trong các gen GmNAC002, GmNAC004, GmNAC085 và tạo được chủng Agrobacterium tumefaciens EHA101 chứa 1 trong 6 vector có khả năng sử dụng để biến nạp gen GmNAC vào đậu tương. - Xây dựng và hoàn thiện được quy trình biến nạp gen chịu GmNAC vào giống đậu tương ĐT22 thông qua vi khuẩn Agrobacterium vó'i hiệu suất 0,2%. Quy trình này đã đưọ'c áp dụng một cách hiệu quả tạo ra các dòng đậu tương Việt Nam mang gen GmNAC004. - Kết quả chuyển gen GmNAC (002, 004, 085) vào giống đậu tương chọn lọc ĐT22 đã thu được 99 cây T0 dương tính vói phun thuốc trừ cỏ basta và phân tích PCR gen bar.
- Ket quả đánh giá khả năng chịu hạn ở giai đoạn cây con và giai đoạn ra hoa của dòng chuyển gen RD29::GmNAC004 (NTA3-2.1) bưó'c đầu đã cho thấy sự khác biệt có ý nghĩa về mặt thống kê so vói dòng đối chứng. Những dòng đậu tưong chuyển gen GmNAC thu được sẽ được nhóm nghiên cứu lưu giữ để sử dụng cho những mục tiêu nghiên cứu tiếp theo.
Hiệu quả kinh tế:
Sản phẩm của đề tài sẽ là nguồn vật liệu lý tưởng phục vụ công tác chọn giống đậu tương chịu đuợc điều kiện bất lợi, phục vụ trực tiếp cho việc mỏ' rộng diện tích trồng đậu tương ỏ' Việt Nam, góp phần giải quyết nhu cầu rất lớn về tiêu thụ đậu tương trong nước và xuất khẩu. - Các dòng đậu tương tạo ra là vật liệu khỏi đầu để phục vụ công tác chọn tạo các giống đậu tương vừa có năng suất cao, chất lượng tốt, có khả năng thích ứng tốt vói các điều kiện bất thuận, phù họp vói điều kiện canh tác của Việt Nam và có tính an toàn sinh học cao nên dễ dàng thương mại hoá và mở rộng thị trường với giá cả có tính cạnh tranh rất cao.
Ý nghĩa khoa học:
- Trong các phương pháp chuyển gen vào thực vật hiện nay, phương pháp chuyển nạp gen thông qua vi khuẩn Agrobacterium tumefaciens được đánh giá là đơn giản và dễ thực hiện hơn các phương pháp khác, vì vậy phương pháp chuyển gen GmNAC vào đậu tương thông qua vi khuẩn Agrobacterium tumefaciens của đề tài rất phù họp với điều kiện phòng thí nghiệm ở Việt
Nam.
- Với yêu cầu khoa học là tạo đuợc cây đậu tương chuyển gen mang gen GmNAC ở quy mô phòng thí nghiệm và đạt tần số chuyển nạp 0,1 - 1,0%, quy trình chuyển gen chịu hạn của đề tài đã hoàn toàn đáp ứng.
- Nghiên cứu của đề tài đã góp phần tăng cường năng lực chuyên môn trong lĩnh vực công nghệ gen, tạo nền móng cho việc nghiên cứu ứng dụng Công nghệ Sinh học trong chọn giống cây trồng nói chung và đậu tương nói riêng ở Việt Nam. Góp phần thúc đẩy việc ra đời các sản phẩm nông nghiệp mang thương hiệu Việt Nam, trên cơ sỏ' đó sẽ giảm sự phụ thuộc vào nguồn giống đậu tương biến đổi gen cần phải nhập nội
Đậu tương; Biến đổi gen; Tách chiết gen; Chịu hạn; Tái sinh; Biến nạp gen
Ứng dụng
Đề tài KH&CN
Khoa học nông nghiệp,
Phát triển công nghệ mới,
Số lượng công bố trong nước: 4
Số lượng công bố quốc tế: 0
không
01 thạc sĩ