- Thiết kế và chế tạo hệ Lightboard (bảng đèn) hỗ trợ dạy học online
- Mua bản quyền sản xuất thử và dây dựng thương hiệu giống lúa thuần chất lượng cao CS6- NĐ (Giai đoạn 1)
- Nghiên cứu một số phương pháp đo đạc trong tương thích điện từ của các hệ thống thông tin nhiều ăng-ten
- Xử lý điểm nóng tư tưởng ở nước ta hiện nay
- Nghiên cứu so sánh văn luận phương Đông - phương Tây
- Nghiên cứu ứng dụng một số giải pháp khoa học và công nghệ phát triển nông lâm nghiệp bền vững ở khu vực miền núi phía Bắc
- Cấu trúc khu vực Châu Á – Thái Bình Dương đến năm 2025 và chính sách của Việt Nam
- Các khái niệm và thuật ngữ ngôn ngữ học
- Thiết kế anten thấu kính phẳng cho phép thay đổi hướng bức xạ bằng điện tử
- Khai thác và phát triển nguồn gen vi sinh vật tạo hương để sản xuất một số loại nước mắm đặc sản
- Ứng dụng kết quả thực hiện nhiệm vụ
03/2012/ĐTĐL
2018-02-350
Nghiên cứu biến nạp gen GmNAC vào đậu tương nhằm tăng khả năng chống chịu các điều kiện bất lợi
Viện di truyền nông nghiệp
Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
Quốc gia
PGS.TS. Nguyễn Văn Đồng
KS. Lê Thị Mai Hương, ThS. Nguyễn Thị Hòa, ThS. Đỗ Thị Như Quỳnh, ThS. Nguyễn Trung Anh, ThS. Đinh Thị Thu Ngần, CN. Lê Thanh Nga
Công nghệ gen; nhân dòng vật nuôi;
10/01/2018
2018-02-350
04/04/2018
378
- Nghiên cứu tạo được 6 vector biểu hiện mang 1 trong 2 promoter 35S hoặc RD29A điều khiển biểu hiện một trong các gen GmNAC002, GmNAC004, GmNAC085 và tạo được chủng Agrobacterium tumefaciens EHA101 chứa 1 trong 6 vector có khả năng sử dụng để biến nạp gen GmNAC vào đậu tương. - Xây dựng và hoàn thiện được quy trình biến nạp gen chịu GmNAC vào giống đậu tương ĐT22 thông qua vi khuẩn Agrobacterium vó'i hiệu suất 0,2%. Quy trình này đã đưọ'c áp dụng một cách hiệu quả tạo ra các dòng đậu tương Việt Nam mang gen GmNAC004. - Kết quả chuyển gen GmNAC (002, 004, 085) vào giống đậu tương chọn lọc ĐT22 đã thu được 99 cây T0 dương tính vói phun thuốc trừ cỏ basta và phân tích PCR gen bar.
- Ket quả đánh giá khả năng chịu hạn ở giai đoạn cây con và giai đoạn ra hoa của dòng chuyển gen RD29::GmNAC004 (NTA3-2.1) bưó'c đầu đã cho thấy sự khác biệt có ý nghĩa về mặt thống kê so vói dòng đối chứng. Những dòng đậu tưong chuyển gen GmNAC thu được sẽ được nhóm nghiên cứu lưu giữ để sử dụng cho những mục tiêu nghiên cứu tiếp theo.
Hiệu quả kinh tế:
Sản phẩm của đề tài sẽ là nguồn vật liệu lý tưởng phục vụ công tác chọn giống đậu tương chịu đuợc điều kiện bất lợi, phục vụ trực tiếp cho việc mỏ' rộng diện tích trồng đậu tương ỏ' Việt Nam, góp phần giải quyết nhu cầu rất lớn về tiêu thụ đậu tương trong nước và xuất khẩu. - Các dòng đậu tương tạo ra là vật liệu khỏi đầu để phục vụ công tác chọn tạo các giống đậu tương vừa có năng suất cao, chất lượng tốt, có khả năng thích ứng tốt vói các điều kiện bất thuận, phù họp vói điều kiện canh tác của Việt Nam và có tính an toàn sinh học cao nên dễ dàng thương mại hoá và mở rộng thị trường với giá cả có tính cạnh tranh rất cao.
Ý nghĩa khoa học:
- Trong các phương pháp chuyển gen vào thực vật hiện nay, phương pháp chuyển nạp gen thông qua vi khuẩn Agrobacterium tumefaciens được đánh giá là đơn giản và dễ thực hiện hơn các phương pháp khác, vì vậy phương pháp chuyển gen GmNAC vào đậu tương thông qua vi khuẩn Agrobacterium tumefaciens của đề tài rất phù họp với điều kiện phòng thí nghiệm ở Việt
Nam.
- Với yêu cầu khoa học là tạo đuợc cây đậu tương chuyển gen mang gen GmNAC ở quy mô phòng thí nghiệm và đạt tần số chuyển nạp 0,1 - 1,0%, quy trình chuyển gen chịu hạn của đề tài đã hoàn toàn đáp ứng.
- Nghiên cứu của đề tài đã góp phần tăng cường năng lực chuyên môn trong lĩnh vực công nghệ gen, tạo nền móng cho việc nghiên cứu ứng dụng Công nghệ Sinh học trong chọn giống cây trồng nói chung và đậu tương nói riêng ở Việt Nam. Góp phần thúc đẩy việc ra đời các sản phẩm nông nghiệp mang thương hiệu Việt Nam, trên cơ sỏ' đó sẽ giảm sự phụ thuộc vào nguồn giống đậu tương biến đổi gen cần phải nhập nội
Đậu tương; Biến đổi gen; Tách chiết gen; Chịu hạn; Tái sinh; Biến nạp gen
Ứng dụng
Đề tài KH&CN
Khoa học nông nghiệp,
Phát triển công nghệ mới,
Số lượng công bố trong nước: 4
Số lượng công bố quốc tế: 0
không
01 thạc sĩ