- Nghiên cứu phát triển kỹ thuật đo liều bức xạ nơtron
- Xây dựng noog thôn mới ở các tỉnh duyên hải Nam Trung Bộ: thực trạng và giải pháp
- Nghiên cứu xây dựng mô hình sinh kế bền vững gắn với quá trình đô thị hóa và biến đổi khí hậu ở vùng nông thôn ven đô Hà Nội
- Nghiên cứu hoàn thiện thiết kế và đổi mới công nghệ chế tạo một số bộ phận của các loại cầu trục cổng trục cảng biển
- Nghiên cứu cơ sở khoa học và giải pháp ứng dụng trí tuệ nhân tạo để nhận dạng hỗ trợ dự báo và cảnh báo một số hiện tượng khí tượng thủy văn nguy hiểm trong bối cảnh biến đổi khí hậu tại Việt Nam
- Xây dựng hệ thống sản xuất giống khoai tây sạch bệnh cấp giống gốc trong nhà khí canh
- Nghiên cứu quy trình chiết tách hoạt chất hấp thụ sinh học từ phụ phẩm của ngành chế biến nông sản ứng dụng làm thực phẩm chức năng hỗ trợ phòng và điều trị người bị nhiễm độc kim loại nặng
- Thu thập đánh giá nguồn gen vi sinh vật công nghiệp thực phẩm
- Điều tra đánh giá xác định nguyên nhân và đề xuất các giải pháp nhằm ổn định các cửa sông và vùng ven biển tỉnh Khánh Hòa
- Nghiên cứu xác định các điểm khô hạn nhạy cảm và dễ bị tổn thương dưới tác động của biến đổi khí hậu toàn cầu bằng công nghệ Địa - tin học ở khu vực Nam Trung Bộ (nghiên cứu thí điểm cho tỉnh Ninh Thuận)
- Ứng dụng kết quả thực hiện nhiệm vụ
104.01-2012.67
2020-48-970/KQNC
Nghiên cứu các hợp chất thiên nhiên có hoạt tính sinh học từ một số loài thực vật vùng ngập mặn ven biển Việt Nam
Viện Hóa Học
Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam
Quốc gia
TS. Trần Thị Phương Thảo
ThS. Nguyễn Thế Anh; CN. Phạm Thị Ninh; CN. Đào Đức Thiện; CN. Nguyễn Thị Lưu; ThS. Hồ Ngọc Anh; PGS. TS. Trịnh Thị Thủy
Sinh học biển và nước ngọt
01/03/2013
01/09/2017
28/12/2017
2020-48-970/KQNC
25/09/2020
Kết quả nghiên cứu về thành phần hóa học và hoạt tính sinh học của các loài cây ngập mặn cho thấy các loài ngập mặn ở Việt Nam có chứa nhiều lớp chất và hoạt chất sinh học thú vị. Đặc biệt, một số chất có hoạt tính chiếm hàm lượng lớn trong cây, gọi mở khả năng khai thác các hợp chất này và bán tổng hợp tạo các dẫn xuất mới để tìm kiếm các hợp chất có hoạt tính phục vụ cho y, sinh học.
Kết quả nghiên cứu của đề tài cho thấy. Thành phần chính của dịch chiết methanol cành Cóc đỏ là đường D-mannitol (CĐ8) với hàm lượng rất cao (15.92 %), đây là nguồn nguyên liệu tự nhiên để sản xuất đường thay thế cho bệnh nhân tiểu đường và thuốc trị bệnh tăng nhãn áp. Ngoài ra, hai hợp chất có hoạt tính kháng viêm và hạ đường huyết tốt là QN1 và QN3 được phân lập từ cây Quao nước có hàm lượng lớn trong cây (0.45 và 0.2 %). Việc tiếp tục phân lập, khai thác các hợp chất này để bán tổng hợp tìm kiếm các hoạt chất sinh học thú vị là điều cần thiết, có tính khả thi cao.
Hoạt tính sinh học; Thực vật biển; Hợp chất thiên nhiên; Vùng ngập mặn; Bảo tồn; Khai thác
Ứng dụng
Đề tài KH&CN
Cơ sở để hình thành Đề án KH,
Số lượng công bố trong nước: 4
Số lượng công bố quốc tế: 2
Không
02 Tiến sỹ, 02 Thạc sỹ