
- Nghiên cứu vi phạm đối xứng CP và vật lý meson B trong thí nghiệm LHCb trên máy gia tốc LHC
- Nghiên cứu công nghệ sản xuất keratinase ứng dụng trong chế biến lông vũ làm thức ăn bổ sung trong chăn nuôi
- Lịch sử Hội Cựu chiến binh tỉnh Nam Định 30 năm xây dựng và phát triển
- Nhận diện các yếu tố tác động đến năng lực đổi mới sáng tạo của các ngân hàng thương mại tại Việt Nam
- Ứng dụng tiến bộ kỹ thuật nhân giống và trồng thử nghiệm cây cỏ ngọt (Stevia rebaudiana) trên địa bàn thị xã Nghĩa Lộ và huyện Văn Chấn tỉnh Yên Bái
- Đặc điểm tâm lý xã hội của nông dân Việt Nam trong thời kỳ đổi mới và hội nhập quốc tế
- Bước đầu nghiên cứu phát triển pin nhiên liệu vi sinh vật để sử dụng làm cảm biến sinh học phát hiện tại chỗ sắt và mangan trong các nguồn nước (ở Việt Nam)
- Nghiên cứu sản xuất 11 vắc xin mẫu chuẩn quốc gia dùng cho kiểm định vắc xin thuộc chương trình sản phẩm quốc gia vắc xin phòng bệnh cho người
- Nghiên cứu công nghệ đốt than trộn của than trong nước khó cháy với than nhập khẩu dễ cháy nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng nhiên liệu tại các nhà máy nhiệt điện đốt than ở Việt Nam
- Tạo giống ngô biến đổi gen kháng sâu và kháng thuốc trừ cỏ



- Ứng dụng kết quả thực hiện nhiệm vụ
104.01-2012.67
2020-48-970/KQNC
Nghiên cứu các hợp chất thiên nhiên có hoạt tính sinh học từ một số loài thực vật vùng ngập mặn ven biển Việt Nam
Viện Hóa Học
Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam
Quốc gia
TS. Trần Thị Phương Thảo
ThS. Nguyễn Thế Anh; CN. Phạm Thị Ninh; CN. Đào Đức Thiện; CN. Nguyễn Thị Lưu; ThS. Hồ Ngọc Anh; PGS. TS. Trịnh Thị Thủy
Sinh học biển và nước ngọt
01/03/2013
01/09/2017
28/12/2017
2020-48-970/KQNC
25/09/2020
Kết quả nghiên cứu về thành phần hóa học và hoạt tính sinh học của các loài cây ngập mặn cho thấy các loài ngập mặn ở Việt Nam có chứa nhiều lớp chất và hoạt chất sinh học thú vị. Đặc biệt, một số chất có hoạt tính chiếm hàm lượng lớn trong cây, gọi mở khả năng khai thác các hợp chất này và bán tổng hợp tạo các dẫn xuất mới để tìm kiếm các hợp chất có hoạt tính phục vụ cho y, sinh học.
Kết quả nghiên cứu của đề tài cho thấy. Thành phần chính của dịch chiết methanol cành Cóc đỏ là đường D-mannitol (CĐ8) với hàm lượng rất cao (15.92 %), đây là nguồn nguyên liệu tự nhiên để sản xuất đường thay thế cho bệnh nhân tiểu đường và thuốc trị bệnh tăng nhãn áp. Ngoài ra, hai hợp chất có hoạt tính kháng viêm và hạ đường huyết tốt là QN1 và QN3 được phân lập từ cây Quao nước có hàm lượng lớn trong cây (0.45 và 0.2 %). Việc tiếp tục phân lập, khai thác các hợp chất này để bán tổng hợp tìm kiếm các hoạt chất sinh học thú vị là điều cần thiết, có tính khả thi cao.
Hoạt tính sinh học; Thực vật biển; Hợp chất thiên nhiên; Vùng ngập mặn; Bảo tồn; Khai thác
Ứng dụng
Đề tài KH&CN
Cơ sở để hình thành Đề án KH,
Số lượng công bố trong nước: 4
Số lượng công bố quốc tế: 2
Không
02 Tiến sỹ, 02 Thạc sỹ