
- Nghiên cứu biến đổi nồng độ một số hormone ở người phơi nhiễm dioxin
- Nghiên cứu ứng dụng kỹ thuật công nghệ sinh học trong chọn tạo giống lúa chịu mặn ứng phó biến đổi khí hậu tại Việt Nam
- Thực nghiệm xây dựng mô hình nuôi tôm nâng cao năng suất lợi nhuận và phát triển bền vững trong ruộng lúa nhiễm phèn vùng chuyển đổi huyện Phước Long tỉnh Bạc Liêu
- Nghiên cứu thiết kế và chế tạo hệ thống anten bám kiểu hexapod cho vệ tinh quan sát Trái đất
- Quan trắc phóng xạ môi trường tỉnh Quảng Bình năm 2020
- Nghiên cứu thành phần hóa học và hoạt tính sinh học một số loài đặc hữu và chọn lọc của Vịnh Hạ long thuộc 3 chi Hedyotis Allophylus và Chirita
- Tuyển chọn và phát triển một số dòng giống lúa có năng suất và chất lượng cao cho tỉnh Nam Định
- Nghiên cứu ứng dụng ảnh viễn thám trong quản lý giám sát quy hoạch sử dụng đất
- Hoàn thiện công nghệ chế biến và đóng gói Tetra-pak cho sản phẩm nước dừa tại vùng đồng bằng sông Cửu Long
- Ứng dụng các biện pháp kỹ thuật để nâng cao năng suất sinh sản của đàn lơn nái ngoại tại Công ty cổ phần giống vật nuôi và cây trồng Đồng Giao



- Ứng dụng kết quả thực hiện nhiệm vụ
104.01-2012.67
2020-48-970/KQNC
Nghiên cứu các hợp chất thiên nhiên có hoạt tính sinh học từ một số loài thực vật vùng ngập mặn ven biển Việt Nam
Viện Hóa Học
Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam
Quốc gia
TS. Trần Thị Phương Thảo
ThS. Nguyễn Thế Anh; CN. Phạm Thị Ninh; CN. Đào Đức Thiện; CN. Nguyễn Thị Lưu; ThS. Hồ Ngọc Anh; PGS. TS. Trịnh Thị Thủy
Sinh học biển và nước ngọt
01/03/2013
01/09/2017
28/12/2017
2020-48-970/KQNC
25/09/2020
Kết quả nghiên cứu về thành phần hóa học và hoạt tính sinh học của các loài cây ngập mặn cho thấy các loài ngập mặn ở Việt Nam có chứa nhiều lớp chất và hoạt chất sinh học thú vị. Đặc biệt, một số chất có hoạt tính chiếm hàm lượng lớn trong cây, gọi mở khả năng khai thác các hợp chất này và bán tổng hợp tạo các dẫn xuất mới để tìm kiếm các hợp chất có hoạt tính phục vụ cho y, sinh học.
Kết quả nghiên cứu của đề tài cho thấy. Thành phần chính của dịch chiết methanol cành Cóc đỏ là đường D-mannitol (CĐ8) với hàm lượng rất cao (15.92 %), đây là nguồn nguyên liệu tự nhiên để sản xuất đường thay thế cho bệnh nhân tiểu đường và thuốc trị bệnh tăng nhãn áp. Ngoài ra, hai hợp chất có hoạt tính kháng viêm và hạ đường huyết tốt là QN1 và QN3 được phân lập từ cây Quao nước có hàm lượng lớn trong cây (0.45 và 0.2 %). Việc tiếp tục phân lập, khai thác các hợp chất này để bán tổng hợp tìm kiếm các hoạt chất sinh học thú vị là điều cần thiết, có tính khả thi cao.
Hoạt tính sinh học; Thực vật biển; Hợp chất thiên nhiên; Vùng ngập mặn; Bảo tồn; Khai thác
Ứng dụng
Đề tài KH&CN
Cơ sở để hình thành Đề án KH,
Số lượng công bố trong nước: 4
Số lượng công bố quốc tế: 2
Không
02 Tiến sỹ, 02 Thạc sỹ