
- Nghiên cứu thiết kế chế tạo máy nong ống tự động trên dây truyền sản xuất ống nhựa uPVC
- Nghiên cứu xây dựng quy trình bào chế và tác dụng dược lý của bài thuốc bổ trợ điều trị Eczema
- Nghiên cứu các nhân tố tác động đến quá trình khởi nghiệp của lao động trẻ tỉnh Hải Dương
- Bảo tồn nguồn gen Gà ri vàng của đồng bào Trại xã Tân Cương thành phố Thái Nguyên
- Đánh giá hiệu quả mô hình an toàn vệ sinh thực phẩm đường phố tại thành phố Cần Thơ và đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng mô hình
- Nghiên cứu đa dạng cảnh quan và lượng giá cảnh quan phục vụ định hướng sử dụng hợp lý tài nguyên tại vùng núi phía Bắc: nghiên cứu mẫu tại huyện Bắc Hà (tỉnh Lào Cai) và huyện Văn Chấn (tỉnh Yên Bái)
- Nghiên cứu đề xuất phương pháp giám sát tài chính đối với phần vốn nhà nước đầu tư tại các doanh nghiệp trong bối cảnh hội nhập quốc tế hiện nay
- Nghiên cứu phát triển máy thu định vị toàn cầu GNSS đa kênh dựa trên kỹ thuật đổi tần trực tiếp và hệ thống anten thông minh
- Ứng dụng các biện pháp kỹ thuật tổng hợp nghiên cứu sản xuất thử nghiệm phân bón chuyên dùng cho nhãn chín muộn huyện Khoái Châu tỉnh Hưng Yên
- Sản xuất thử nghiệm 02 giống bông lai F1 kháng sâu VN35KS và VN04-5



- Ứng dụng kết quả thực hiện nhiệm vụ
000.00.16.G06-230317-0010
2023-02-0411/NS-KQNC
Nghiên cứu cải tiến quy trình thâm canh mía trên địa hình đất dốc tại một số vùng trồng mía ở Tây Nguyên
Viện nghiên cứu mía đường
Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
Bộ
Phạm Văn Tùng
ThS. Đỗ Đức Hạnh, KS. Nguyễn Thị Hà Nhi, KS. Trần Văn Tuấn, KS. Trần Văn Sơn, KS. Đỗ Văn Tường, KS. Dương Công Thống, KS. Nguyễn Thị Tân, KS. Vũ Văn Kiều, KS. Trần Bá Khoa
Cây công nghiệp và cây thuốc
01/01/2020
01/12/2022
23/02/2023
2023-02-0411/NS-KQNC
20/03/2023
Kết quả nhiệm vụ là “Quy trình thâm canh mía cải tiến phù hợp với địa hình đất dốc tại Tây Nguyên” (Tiến bộ kỹ thuật cấp cơ sở), bao gồm các biện pháp kỹ thuật trồng mía hố, sử dụng phân bón chậm tan hoặc có kiểm soát và che phủ đất bằng lá mía đã được ứng dụng vào sản xuất mía trên đất dốc ở các tỉnh Tây Nguyên như Gia Lai (125 ha), Đắk Lắk (47 ha), Kon Tum (12 ha), Phú Yên (212 ha). Nông dân trồng mía, các công ty đường tham gia thực hiện nhiệm vụ được thụ hưởng và và giúp lan tỏa kết quả đề tài cùng với việc công bố kết quả qua các bài báo trong nước
Việc ứng dụng “Quy trình thâm canh mía cải tiến phù hợp với địa hình đất dốc tại Tây Nguyên” đã đạt được năng suất 75 - 78 tấn/ha, chữ đường trên 11 CCS, lợi nhuận tăng 15 - 20% so với canh tác truyền thống đồng thời giảm xói mòn đất
Cây mía; Canh tác; Thâm canh; Đất dốc; Kỹ thuật
Ứng dụng
Đề tài KH&CN
Khoa học nông nghiệp,
Được ứng dụng giải quyết vấn đề thực tế,
Số lượng công bố trong nước: 2
Số lượng công bố quốc tế: 0
Không
Không