
- Ứng dụng CNTT trong công tác quản lý và giảng dậy tại trường THCS Hoàng Nam huyện Nghĩa Hưng Nam Định
- Xây dựng phong cách lãnh đạo quản lý của đội ngũ cán bộ chủ chốt cấp huyện ở miền Trung - Tây Nguyên theo phong cách Hồ Chí Minh
- Nghiên cứu xây dựng cơ chế đánh giá chi phí tuân thủ pháp luật của doanh nghiệp ở Việt Nam hiện nay
- Nghiên cứu công nghệ tạo chủng giống gốc để sản xuất vắcxin phòng bệnh ung thư cổ tử cung do HPV
- Nâng cấp và cập nhật cơ sở dữ liệu chuyên gia thành phố Đà Nẵng
- Điều tra tình hình nuôi tôm thẻ chân trắng trong mô hình nuôi tôm quảng canh cải tiến kết hợp vùng Bắc quốc lộ 1A trên địa bàn Bạc Liêu
- Cơ chế chính sách liên kết kinh tế nội vùng và liên vùng đối với vùng Tây Nam Bộ theo hướng phát triển bền vững
- Nghiên cứu chế tạo các thiết bị làm lạnh kích thước micro mét dựa trên hiệu ứng nhiệt điện
- Thiết kế tổng hợp thử tác dụng ức chế histone deacetylase và tác dụng kháng ung thư của các dẫn chất kiểu lai hóa quinazolin-acid hydroxamic
- Nhân rộng mô hình áp dụng tích hợp hệ thống quản lý kết hợp với công cụ cải tiến năng suất chất lượng phù hợp với các lĩnh vực sản xuất kinh doanh các loại hình doanh nghiệp vừa và nhỏ khu vực phía Bắc



- Ứng dụng kết quả thực hiện nhiệm vụ
106-NN.05-2013.04
2020-52-698/KQNC
Nghiên cứu cấu trúc quần thể vi sinh vật dạ cỏ của bò trong những điều kiện nuôi dưỡng khác nhau
Trường Đại Học Cần Thơ
Bộ Giáo dục và Đào tạo
Quốc gia
PGS.TS. Nguyễn Trọng Ngữ
TS. Nguyễn Văn Hớn; TS. Nguyễn Thị Hồng Nhân; TS. Dương Minh Viễn; TS. Nguyễn Thiết
Vi sinh vật học
01/03/2014
01/10/2018
09/07/2020
2020-52-698/KQNC
23/07/2020
Cục Thông tin Khoa học và Công nghệ Quốc gia
Kết quả của nghiên cứu đã được ứng dụng và mang lại lợi ích đáng kể cho các hộ chăn nuôi bò ở ĐBSCL. Cụ thể, những kết quả ứng dụng chính bao gồm:
-Tận dụng các nguồn phụ phẩm như dầu nành, dầu cá để bổ sung trong khẩu phần bò thịt vỗ béo, qua đó góp phần giảm lượng thức ăn hỗn hợp, cải thiện hiệu quả kinh tế trong chăn nuôi.
- Thiết kế khẩu phần ăn hợp lý cân bằng nguồn protein, năng lượng và các khoáng chất nhằm tối ưu hóa hiệu suất trong chăn nuôi, giảm chất thải ra môi trường.
- Sử dụng khẩu phần có bổ sung bánh dầu nành, bột máu và bột lông vũ có thể cải thiện được tăng trọng và giảm vi khuẩn sinh khí methane, đầy cũng là một xu hướng mới hiện nay.
- Các kết quả nghiên cứu được chia sẻ, công bố trên những bài báo trong nước và quốc tế, qua đó góp phần nâng cao kiến thức cho người chăn nuôi và chuyển giao công nghệ cho cộng đồng
- Tác động kinh tế-xã hội: Kết quả nghiên cứu hỗ trợ cho người chăn nuôi bò thịt có định hướng phối hợp khẩu phần phù hợp, giảm chi phí thức ăn công nghiệp, tăng hiệu quả kinh tế trong chăn nuôi.
- Tác động môi trường: Việc sử dụng các phụ phẩm trong chăn nuôi bò thịt và xây dựng khẩu phần ăn phù hợp không chỉ giúp giảm thiểu ô nhiễm môi trường mà còn cho thấy ảnh hưởng của các nguồn thức ăn đến số lượng vi khuẩn sản sinh khí methane trong dạ cỏ của bò. Nghiên cứu này mang lại một góc nhìn mới nhằm đa dạng hóa các phương pháp giảm khí gây hiệu ứng nhà kính từ chăn nuôi gia súc nhai lại.
- Ý nghĩa khoa học: Bộ dữ liệu về sự thay đổi cấu trúc quần thể và đặc điểm lên men của các loài vi khuẩn của bò trong những điều kiện nuôi dưỡng về nguồn protein và nguồn năng lượng khác nhau là những dữ liệu khoa học cơ bàn, tứ đó có thể ứng dụng cho việc điều chỉnh khẩu phần ăn hợp lý, góp phần cải thiện năng suất trong chăn nuôi bò thịt
Vi sinh vật; Quần thể; Bò; Cỏ; Nuôi dưỡng; Cấu trúc
Ứng dụng
Đề tài KH&CN
Khoa học nông nghiệp,
Cơ sở để hình thành Đề án KH,
Số lượng công bố trong nước: 2
Số lượng công bố quốc tế: 5
Không
Đề tài hỗ trợ đào tạo 3 học viên cao học