
- Nghiên cứu quy trình tổng hợp Tadalafil dùng làm nguyên liệu sản xuất thuốc
- Ứng dụng CNTT trong công tác quản lý và điều hành tại Liên đoàn lao động tỉnh Nam Định
- Tạo lập quản lý và quảng bá nhãn hiệu tập thể Sầu riêng Cai Lậy cho quả sầu riêng huyện Cai Lậy của tỉnh Tiền Giang
- Phát triển mạng lưới chia sẻ kiến thức về năng suất chất lượng
- Đo lường thất thoát vốn của nền kinh tế và hàm ý chính sách để nâng cao chất lượng tăng trưởng của Việt Nam
- Áp dụng khoa học kỹ thuật đổi mới dây chuyền công nghệ sản xuất nhằm nâng cao năng suất và chất lượng viên gỗ nén tại Công ty TNHH Năng lượng AT
- Nghiên cứu thành phần loài phân bố tập tính tính nhạy cảm với hóa chất và phát hiện dấu ấn virus viêm não Nhật Bản trên muỗi Culex sp tại Hà Nội
- Nghiên cứu đề xuất các giải pháp nhằm gìn giữ tôn tạo vẻ đẹp tự nhiên của Đồi Cát Bay Mũi Né góp phần phát triển du lịch Bình Thuận
- Nghiên cứu công nghệ sản xuất polysaccharide xanthan ứng dụng trong sản xuất nước quả và nước tương
- Nghiên cứu khả năng thu nhận Coban và Liti từ pin Li – ion đã qua sử dụng bằng phương pháp chiết dung môi



- Ứng dụng kết quả thực hiện nhiệm vụ
106-NN.05-2013.04
2020-52-698/KQNC
Nghiên cứu cấu trúc quần thể vi sinh vật dạ cỏ của bò trong những điều kiện nuôi dưỡng khác nhau
Trường Đại Học Cần Thơ
Bộ Giáo dục và Đào tạo
Quốc gia
PGS.TS. Nguyễn Trọng Ngữ
TS. Nguyễn Văn Hớn; TS. Nguyễn Thị Hồng Nhân; TS. Dương Minh Viễn; TS. Nguyễn Thiết
Vi sinh vật học
01/03/2014
01/10/2018
09/07/2020
2020-52-698/KQNC
23/07/2020
Cục Thông tin Khoa học và Công nghệ Quốc gia
Kết quả của nghiên cứu đã được ứng dụng và mang lại lợi ích đáng kể cho các hộ chăn nuôi bò ở ĐBSCL. Cụ thể, những kết quả ứng dụng chính bao gồm:
-Tận dụng các nguồn phụ phẩm như dầu nành, dầu cá để bổ sung trong khẩu phần bò thịt vỗ béo, qua đó góp phần giảm lượng thức ăn hỗn hợp, cải thiện hiệu quả kinh tế trong chăn nuôi.
- Thiết kế khẩu phần ăn hợp lý cân bằng nguồn protein, năng lượng và các khoáng chất nhằm tối ưu hóa hiệu suất trong chăn nuôi, giảm chất thải ra môi trường.
- Sử dụng khẩu phần có bổ sung bánh dầu nành, bột máu và bột lông vũ có thể cải thiện được tăng trọng và giảm vi khuẩn sinh khí methane, đầy cũng là một xu hướng mới hiện nay.
- Các kết quả nghiên cứu được chia sẻ, công bố trên những bài báo trong nước và quốc tế, qua đó góp phần nâng cao kiến thức cho người chăn nuôi và chuyển giao công nghệ cho cộng đồng
- Tác động kinh tế-xã hội: Kết quả nghiên cứu hỗ trợ cho người chăn nuôi bò thịt có định hướng phối hợp khẩu phần phù hợp, giảm chi phí thức ăn công nghiệp, tăng hiệu quả kinh tế trong chăn nuôi.
- Tác động môi trường: Việc sử dụng các phụ phẩm trong chăn nuôi bò thịt và xây dựng khẩu phần ăn phù hợp không chỉ giúp giảm thiểu ô nhiễm môi trường mà còn cho thấy ảnh hưởng của các nguồn thức ăn đến số lượng vi khuẩn sản sinh khí methane trong dạ cỏ của bò. Nghiên cứu này mang lại một góc nhìn mới nhằm đa dạng hóa các phương pháp giảm khí gây hiệu ứng nhà kính từ chăn nuôi gia súc nhai lại.
- Ý nghĩa khoa học: Bộ dữ liệu về sự thay đổi cấu trúc quần thể và đặc điểm lên men của các loài vi khuẩn của bò trong những điều kiện nuôi dưỡng về nguồn protein và nguồn năng lượng khác nhau là những dữ liệu khoa học cơ bàn, tứ đó có thể ứng dụng cho việc điều chỉnh khẩu phần ăn hợp lý, góp phần cải thiện năng suất trong chăn nuôi bò thịt
Vi sinh vật; Quần thể; Bò; Cỏ; Nuôi dưỡng; Cấu trúc
Ứng dụng
Đề tài KH&CN
Khoa học nông nghiệp,
Cơ sở để hình thành Đề án KH,
Số lượng công bố trong nước: 2
Số lượng công bố quốc tế: 5
Không
Đề tài hỗ trợ đào tạo 3 học viên cao học